Chắc hẳn bạn đã từng cảm nhận khó khăn khi quyết định “Sang Lào đi cửa khẩu nào?” để thực hiện giao thương hay du lịch. Việc lựa chọn cửa khẩu phù hợp không chỉ giúp bạn tiết kiệm thời gian mà còn đảm bảo sự thuận lợi trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin cần thiết để bạn đưa ra quyết định một cách thông minh và hiệu quả.
Chắc hẳn bạn đã từng cảm nhận khó khăn khi quyết định “Sang Lào đi cửa khẩu nào?” để thực hiện giao thương hay du lịch. Việc lựa chọn cửa khẩu phù hợp không chỉ giúp bạn tiết kiệm thời gian mà còn đảm bảo sự thuận lợi trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin cần thiết để bạn đưa ra quyết định một cách thông minh và hiệu quả.
Vậy mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu sang Lào nhiều nhất? Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Lào như xăng dầu, sắt thép, các sản phẩm từ thép, các loại phương tiện vận tải, các loại phụ tùng, máy móc, các loại thiết bị, dụng cụ, hàng nông sản, phân bón…
Nhờ vào mối quan hệ thân thiết giữa hai nước, xuất khẩu Việt Nam sang Lào đang có xu hướng tăng trưởng tích cực. Trong đó, các mặt hàng mà Việt Nam tăng cường xuất khẩu sang Lào phải kể đến mặt hàng tiêu dùng và các mặt hàng hoá thông thường. Các sản phẩm như thực phẩm, đồ gia dụng, các mặt hàng công nghiệp, vật liệu xây dựng…đang được hỗ trợ xuất khẩu sang Lào để phát triển hạ tầng và công nghiệp của Lào. Ngoài ra, các mặt hàng như nông sản, thực phẩm cũng đang dần được xuất khẩu sang Lào với số lượng ngày càng nhiều. Tính đến tháng 5/2023, xăng dầu là mặt hàng mà Việt Nam đã xuất khẩu nhiều nhất sang Lào với hơn 32 nghìn tấn. Sau đó là sắt thép với hơn 23 nghìn tần, tương đương với 19.46 triệu USD, máy móc thiết bị đạt 15,96 triệu USD, các mặt hàng nông sản, rau quả đạt 17,65 triệu USD. Nhìn chung thì các mặt hàng này đều được trao đổi mua bán thông qua đường biên giới Việt Nam – Lào, cửa khẩu, các chợ biên giới….
Trên đây là một số thông tin liên quan đến hoạt động thương mại giữa Việt Nam – Lào cũng như các mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu sang Lào thường xuyên nhất. Hy vọng bài viết này sẽ đem đến cho bạn những kiến thức hữu ích nhất.
—>>> Tham khảo thêm dich vụ: Gửi hàng đi lào với giá chỉ 15k/1kg
người quản lý nội dung số của Vận Chuyển Phước An. Với kiến thức, kinh nghiệm về chuyên ngành Logistics, tôi tự tin và mong muốn được chia sẻ nhiều hơn tới bạn những kiến thức bổ ích trong lĩnh vực này.
Cửa khẩu Cầu Treo là cửa khẩu quốc tế nằm trên địa bàn huyện Hương Sơn, cách tỉnh Hà Tĩnh khoảng 75km. Cửa khẩu này nối với nước bạn Lào thông qua cặp cửa khẩu tương ứng là Namphao thuộc tỉnh Borikhamxay.
Đây là cửa khẩu phụ nằm trên địa bàn huyện Hương Sơn, nối với cửa khẩu Nậm Xắc của Lào.
Tìm hiểu thêm: Các cửa khẩu việt nam – campuchia chi tiết 2024
Cửa khẩu Lao Bảo nằm trên đường biên giới giữa 2 nước Việt Nam và Lào, tọa lạc trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Đây là cửa khẩu có Khu kinh tế thương mại, đặc biệt cửa khẩu Lao Bảo còn là một trong những cửa khẩu quan trọng của Việt Nam và là địa điểm mua sắm miễn thuế nổi tiếng với đa dạng các loại hàng hóa giá rẻ từ các nước lân cận. Ngoài ra, cửa khẩu Lao Bảo nối với cửa khẩu tương ứng Den Savanh thuộc tỉnh Savanakhet của đất nước Lào.
Cửa khẩu Quốc gia La Lay nằm trên địa bàn xã A Ngo, huyện Đa Krong, tỉnh Quảng Trị. Đây là cửa khẩu nối liền giữa Việt Nam với Lào thông qua cửa khẩu tương ứng La Lay của tỉnh Salavan.
Các cặp cửa khẩu được hai Bên xác nhận đã mở trên tuyến biên giới Việt Nam - Lào gồm có: 8 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu chính và 18 cửa khẩu phụ.
Hiện nay danh sách cửa khẩu Việt Nam Lào gồm có:
[1] Danh sách cửa khẩu quốc tế:
Tên cửa khẩu Việt Nam (tên tỉnh)
Tên cửa khẩu Việt Nam (tên tỉnh)
Tên cửa khẩu Việt Nam (tên tỉnh)
Trên tuyến biên giới Việt Nam – Lào, đã có các cặp cửa khẩu được hai bên thỏa thuận mở: 8 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu chính và 18 cửa khẩu phụ.
Để chọn cửa khẩu phù hợp, bạn cần xem xét các yếu tố như khoảng cách, tình hình giao thông, hạ tầng và các quy định hải quan. Ngoài ra, sự tư vấn từ các chuyên gia xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn đưa ra quyết định chính xác. Đặc biệt là các doanh nghiệp muốn đi Lào bằng đường bộ từ Tp HCM.
Dù bạn là một doanh nhân muốn gửi hàng đi Lào hay một du khách, việc lựa chọn cửa khẩu phù hợp là quan trọng để đảm bảo sự thuận lợi và tiết kiệm thời gian. Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan về việc “Sang Lào đi cửa khẩu nào?” và giúp bạn đưa ra quyết định thông minh.
Hotline/Zalo: Mr. Hậu 0931 277 286 – Ms. Trang 09 49 69 0044
Website: https://vanchuyen-campuchia.com/
Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/vietlaologistics/
VIÊNG CHĂN: Xay village, Alley 2 Xaithani District, Vietiane, Laos.
Sở hữu nhiều năm kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực vận tải, logistics, và xuất nhập khẩu.
Bạn muốn tìm hiểu về các cửa khẩu Việt Nam – Lào? Bạn thắc mắc danh sách các cửa khẩu giữa Việt Nam – Lào bao gồm những cửa khẩu nào? Hay bạn muốn vận chuyển hàng qua cửa khẩu Việt Nam – Lào. Cùng Phước An Logistics tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!
Theo Điều 13 Nghị định 112/2014/NĐ-CP quy định về hoạt động ở khu vực cửa khẩu như sau:
Những người được ra, vào khu vực cửa khẩu:
- Hành khách xuất cảnh, nhập cảnh;
- Cán bộ, chiến sĩ, nhân viên, công chức của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành và cơ quan nhà nước liên quan có trụ sở hoặc văn phòng làm việc trong khu vực cửa khẩu;
- Nhân viên các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ, thương mại trong khu vực cửa khẩu;
- Người điều khiển, người làm việc trên phương tiện chuyên chở hàng hóa, hành khách xuất nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh;
- Chủ hàng, người kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ra vào khu vực cửa khẩu thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa;
- Người đến làm việc với cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành và cơ quan liên quan có trụ sở hoặc văn phòng làm việc trong khu vực cửa khẩu;
- Người đến khám chữa bệnh (trường hợp trong khu vực cửa khẩu có khu vực y tế dành cho khám chữa bệnh);
- Ngoài những trường hợp quy định trên, những người ra, vào khu vực cửa khẩu với mục đích thăm quan, đón tiễn hoặc mục đích khác phải được phép và chịu sự kiểm tra, kiểm soát, giám sát, hướng dẫn của Đồn Biên phòng cửa khẩu.
Việt Nam từ lâu đã là đối tác lớn của Lào, đặc biệt trong những năm gần đây sự hợp tác giữa hai nước đã nhận được nhiều kết quả tích cực, đem lại lợi ích cho cả hai bên. Biểu hiện cụ thể nhất chính là hai bên đã ký với nhau rất nhiều hiệp định thương mại với nhau, đẩy mạnh hoạt động giao thương hàng hoá của hai nước. Vậy mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu sang Lào?. Hãy cùng Vận chuyển Phước An tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết sau đây nhé!
Tính đến tháng 11/2023, kim ngạch thương mại Việt Nam – Lào đã đạt 1.5 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch Việt Nam xuất khẩu sang Lào đạt 485 triệu USD và kim ngạch Việt Nam nhập khẩu sang Lào đạt 977 triệu USD. Trong các thị trường mà Lào nhập khẩu, Việt Nam hiện đang đứng ba, chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực như nông nghiệp, ngân hàng, tài chính, nhà hàng khách sạn… Và Lào cũng nằm trong danh sách 78 quốc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam đầu tư.
Bên cạnh đó, thị trường Lào cũng là một trong những thị trường dễ tính, tiêu thụ hàng nhập khẩu khá nhiều. Hơn thế nữa cùng với vị trí địa lý thuận lợi với hơn 10 tỉnh biên giới giữa Việt Nam – Lào, nằm trên tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây thuận tiện cho phát triển kinh tế và giao thương giữa các thương nhân hai nước. Ngoài ra, giữa Việt Nam và Lào cũng đã ký với nhau các Hiệp định Thương mại. Theo đó, nếu hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam xuất khẩu sang Lào sẽ được hưởng mức thuế suất 0% nếu dùng C/O form S. Những điều này đã thúc đẩy hoạt động giao thương, xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam sang Lào.