Căn cứ Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:
Căn cứ Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:
Nga là quốc gia rộng lớn với diện tích đứng thứ hai trên thế giới. Lãnh thổ của Nga trải dài qua hai châu lục và châu Âu ( Đông Âu) và châu Á. Mỗi mảnh đất nơi đây lại thuộc một phần của Châu Âu và phần thuộc Châu Á trong vùng núi Đông Siberia và cao nguyên Trung Siberia.
Nga là một trong những quốc gia thu hút rất nhiều du khách mỗi năm. Đến với vùng đất tuyệt đẹp này du khách không chỉ được chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc nổi tiếng mà còn có dịp thưởng thức nét văn hóa, ẩm thực của người dân Nga.
Một đất nước có vẻ đẹp ngất ngây của những kiến trúc đồ sộ, văn hóa đặc trưng, con sông thơ mộng, hay những hàng cây bạch dương nhuốm màu vàng ngọt ngào.
Thành phố Prague là thành phố lớn nhất và là thủ đô của cộng hoà Séc. Prague có dân số 1.5 triệu dân, là thành phố lớn thứ 15 trong liên minh châu Âu. Được mệnh danh là “trái tim bé bỏng” của châu Âu, Prague vẫn giữ lại được phần lớn những công trình kiến trúc cổ kính ngay tại trung tâm.
Mùa hè là mùa du lịch ở Prague nên vào thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 các du khách du lịch đổ về đây rất đông. Thời tiết mùa hè ở Prague khá nóng mà lại đông đúc chen chúc thì rất mệt, vì vậy Dế Việt khuyên bạn nên chọn tới Prague vào tháng 4, tháng 5 hoặc tháng 9, tháng 10 thì hợp lý hơn.
Mùa đông ở Prague rất lạnh, tuyết phủ trắng kín những mái nhà ngói đỏ, những con đường tạo nên khung cảnh nên thơ và lãng mạn. Nếu muốn khám phá Prague vào mùa đông, hãy chọn những ngày cuối năm, đặc biệt là giáng sinh để trải nghiệm mùa lễ hội ở đây nhé!
Dạo quanh một vòng các nước Đông Âu rồi, không biết bạn đã lựa chọn cho mình được cung đường phù hợp để khám phá các nước châu Âu chưa. Hãy tham tham khảo ngay các tour du lịch châu Âu của Vietkingtravel để có những hành trình đáng nhớ nhé!.
Các nước Đông Âu nằm ở phía đông châu Âu bao gồm nhiều nền văn hóa, sắc tộc, ngôn ngữ và lịch sử khác nhau. Có nhiều định nghĩa về khu vực “Đông Âu”. Một định nghĩa mô tả Đông Âu là một thực thể văn hóa: vùng nằm ở châu Âu với các đặc điểm chính gồm Hy Lạp, Byzantine , Đông Orthodox, Nga và một số ảnh hưởng của nền văn hóa Ottoman. Một định nghĩa khác đã được tạo ra trong Chiến tranh Lạnh và sử dụng ít nhiều đồng nghĩa với thuật ngữ Đông Bloc. Một định nghĩa tương tự cũng nêu tên các quốc gia thuộc cộng đồng châu Âu trước đây thuộc Liên Xô như Đông Âu.
Đông Nam Á là tiểu vùng nằm ở phía Đông Nam của Châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đây là vùng địa lý quan trọng, cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Australia, bao gồm hệ thống đảo, bán đảo, quần đảo đan xen giữa biển, vịnh biển vô cùng phức tạp.
Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia, đó là:
Trong đó có 10 quốc gia là thành viên chính thức của Tổ chức ASEAN và quốc gia còn lại là quan sát viên của tổ chức này (Đông Timor).
Thủ đô của 11 nước Đông Nam Á gồm có như sau:
Kuala Lumpur và Putrajaya (thủ đô hành chính)
Các nước ở khu vực Đông Nam Á gồm có các nước nào? Thủ đô của các nước ở khu vực Đông Nam Á là gì? (Hình từ internet)
Căn cứ tại Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng gồm có như sau:
- Được cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; chính sách, pháp luật và phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động có liên quan đến người lao động; quyền, nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;
- Hưởng tiền lương, tiền công, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động và quyền lợi, chế độ khác theo hợp đồng lao động; chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Được bảo hộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trong thời gian làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động hoặc có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe hoặc bị quấy rối tình dục trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
- Hưởng chính sách hỗ trợ về lao động, việc làm và quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;
- Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động; đoàn kết với người lao động tại nước tiếp nhận lao động;
- Hoàn thành khóa học giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài;
- Nộp tiền dịch vụ, thực hiện ký quỹ theo quy định của Luật này;
- Làm việc đúng nơi quy định; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân thủ sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động;
- Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Về nước đúng thời hạn sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề; thông báo với cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc nơi ở mới sau khi về nước theo quy định của Luật Cư trú trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh;
- Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
Chào mọi người. Tuần vừa rồi của các bạn thế nào? Thời tiết đã bắt đầu chuyển dần se se lạnh, không khí của tháng 12 thật tuyệt đúng không nào? Hôm nay trong lúc rảnh rỗi, ngồi cafe đọc email của các bạn đã gửi về cho WinGo trong topic “Tìm hiểu về các nước trên thế giới”, có kha khá câu hỏi: Norway là nước nào? Nghe cũng lạ lạ đúng không, trong số các bạn có ai đã biết Norway là nước nào chưa? đất nước này có gì thú vị hay không? Đảm bảo là có nhiều bạn cũng sẽ biết Norway là nước nào rồi đúng không? Thật sự mấy cái này rất là dễ, chỉ cần bạn tìm kiếm trên các phương tiện xã hội, hoặc tra google: Norway là nước nào, nó sẽ hàng nghìn kết quả tha hồ cho bạn đọc và tìm hiểu ha.
Nhưng xuyên suốt topic này, mình sẽ lần lượt cùng tìm hiểu về các nước trên khắp nơi như đã hứa với các bạn. Vậy thì, chúng ta bắt đầu thôi nào! Cùng tìm hiểu Norway là nước nào thôi! Lên đường nha!
Norway tên tiếng việt là Na Uy, tên chính thức là Vương quốc Na Uy, là một quốc gia Bắc Âu nằm ở Tây Bắc Châu Âu có lãnh thổ bao gồm phần phía tây và cực bắc của Bán đảo Scandinavi; hòn đảo xa xôi Jan Mayen và quần đảo Svalbard cũng là một phần của Vương quốc Na Uy. Đảo Peter I ở Nam Cực và Đảo Bouvet ở Nam Cực là những lãnh thổ phụ thuộc và do đó không được coi là một phần của vương quốc. Na Uy cũng đưa ra những yêu sách lãnh thổ đối với một phần của Nam Cực được gọi là Queen Maud Land.
Na Uy có tổng diện tích là 385.207 kilômét vuông (148.729 sq mi) và dân số là 5.312.300 (tính đến tháng 8 năm 2018). Đất nước này có chung biên giới phía đông với Thụy Điển (có chiều dài là 1.619 km hoặc 1.006 mi). Na Uy giáp Phần Lan và Nga ở phía đông bắc, và eo biển Skagerrak ở phía nam, với Đan Mạch ở phía bên kia. Na Uy có đường bờ biển dài, hướng ra Bắc Đại Tây Dương và Biển Barents.
Là quốc gia giáp biển, lại thêm diện tích rừng lớn, khí hậu tại Na Uy trong lành, mát mẻ quanh năm, lượng mưa cũng nhiều. Ở lục địa khí hậu được chia làm 4 mùa rõ rệt. Nhờ vậy, các cảnh quan tại đây cũng vô cùng đa dạng, phong phú, không nơi đâu có được.
Hơn 1/3 diện tích đất liền của đất nước Na Uy là rừng. Đây cũng là nguồn tài nguyên hàng đầu tại quốc gia này, vì vậy chính sách bảo vệ rừng được ưu tiên hơn cả. Hiện nay, có khoảng 24% xe ô tô tại Na Uy đang chạy bằng năng lượng điện. Trong năm 2020 tới, quốc gia này sẽ tăng gấp 3 lần năng suất xuất điện từ năng lượng gió nhằm cung cấp nguồn năng lượng sạch, thay thế nguyên liệu hóa thạch.
Công nghiệp chiếm 32.7%, nông nghiệp: 1.6% và dịch vụ: 65.7% GDP. Nông nghiệp được cao cấp nhiều. Chỉ một phần nhỏ đất đai là có thể trồng trọt được, chủ yếu trồng các loại cây làm thức ăn cho gia súc. Xuất khẩu gỗ, nguyên liệu cho xây dung, đóng tàu và cá tong là nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
Chính phủ khuyến kích nghề nuôi cá để dần dần thay thế cho ngành săn cá voi và đánh cá ở vùng biể sâu. Hiện nay công nghiệp hoá dầu và các ngành liên quan dựa trên trữ lượng khá lớn dầu và khí ở biển Bắc phát trểin và lấn át các ngnàh truyền thống là chế biến cá, gỗ và quặng sắt; sản xuất điện năng đạt 103,37 tỷ kWh (thuỷ điện chiếm 99,23%), tiêu thụ điện 112,374 tỷ kWh. Xuất khẩu dầu lửa và khí dốt chiếm trên 1/3 kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Nguồn năng lượng thủy điện rẻ cũng hỗ trợ cho ngành cơ khí điện phát triển. Tốc độ tăng trưởng năm giữ ở mức từ 2,5 – 3,%; thu nhập đầu người vào mức cao nhất nhì thếgiới. Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ năm 2010 chiếm 60.1% GDP và nhập khẩu chiếm 28.3% GDP.
Ngành bưu chính và vận chuyển hàng cũng tương đối phát triển
Học tập bắt buộc và miễn phí với trẻ em trong 9 năm; tiểu học 9 năm, trung học cơ sở 3 năm. Tất cả học sinh sẽ vào học trung học cấp cao mở rộng, vừa học kiến thức, vừa học nghề. Có 4 trường đại học tổng hợp ở Oslo, Bergen, Trondheim và Tromso
Phúc lợi xã hội và dịch vụ y tế rất tốt. Mọi chi phí do Chính phủ và chính quyền địa phương đảm nhiệm. Cho phát triển y tế tư nhân.
Tuổi thọ trung bình năm 2017 đối với nam là 78.85 tuổi và nữ là 83.15 tuổi.
Những danh thắng dành cho du lịch, nghỉ ngơi và giải trí: Cung điện nhà Vua, viện bảo tàng nghệ thuật Quốc gia, viện bảo tàng hải dương học, viện bảo tàng lịch sử, viện bảo tàng địa chất, trung tâm nghệ thuật Ê-ni Ô-xtát…