Học Tiếng Trung Có Phiên Âm Tiếng Việt

Học Tiếng Trung Có Phiên Âm Tiếng Việt

Địa chỉ: Cơ sở 1: Số 20, ngõ 199/1 Hồ Tùng Mậu, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cơ sở 2: Số 20, ngõ 185, phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội.

Địa chỉ: Cơ sở 1: Số 20, ngõ 199/1 Hồ Tùng Mậu, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cơ sở 2: Số 20, ngõ 185, phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội.

Tự học phiên âm tiếng Trung cùng OHA Taiwan

Tự học tiếng Trung từ lâu đã trở nên không còn xa lạ khi các bài hướng dẫn hay chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm xuất hiện rất nhiều trên các nền tảng mạng xã hội. Đặc biệt đối với những bạn không học lớp cơ bản ở trung tâm mà tự học phiên âm tiếng Trung tại nhà. Thì việc tìm kiếm và lựa chọn nguồn học uy tín rất quan trọng và cần đầu tư kỹ lưỡng. Hiểu được điều đó, OHA Taiwan sẽ gửi ngay đến bạn “Hướng dẫn học tiếng Trung – phần phiên âm”.

Học phiên âm tiếng Trung có thật sự quan trọng?

Với phần lớn các loại ngôn ngữ trên thế giới, có thể nói phiên âm là kiến thức quan trọng nhất mà người học cần phải nắm vững. Riêng đối với việc tự học tiếng Trung, phần kiến thức này sẽ đóng vai trò chủ chốt quyết định mức độ chuẩn trong cách phát âm. Theo đó, khi học phiên âm tiếng Trung, người học cần phải đầu tư nhiều thời gian và kiên trì luyện tập.

Phiên âm tiếng Trung hay còn được biết đến với tên gọi như: Bính âm Hán ngữ, phanh âm hay pinyin. Ngoài ra, những người tự học tiếng Trung thường gọi vui đây là bảng chữ cái Trung Quốc. Thực chất, đây là hình thức sử dụng bảng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm của tiếng Hán. Bộ phiên âm này được phê chuẩn vào năm 1958 và được thi hành năm 1979.

Theo đó, cuối thập niên 1990, Đài Loan cũng cho ra đời bộ “Bính âm thông dụng” dựa trên “Bính âm Hán ngữ”, nhưng có một số điểm khác biệt. Tuy nhiên, đến năm 2009, “Bính âm Hán ngữ” đã trở thành hệ chuyển tự Latinh tiếng Trung tiêu chuẩn của đất nước này. Hiện tại, bộ phiên âm này đã được đưa vào các chương trình học tiếng Trung nói chung và học phiên âm tiếng Trung nói riêng tại các Quốc gia trên toàn thế giới. Vì thế, khi học tiếng Trung giản thể hay phồn thể thì bộ phiên âm không có gì khác biệt.

Khóa học tiếng Trung phồn thể của OHA Taiwan

OHA Taiwan phải nhắc lại một lần nữa rằng, phiên âm là phần kiến thức vô cùng quan trọng khi học bất kỳ loại ngôn ngữ nào. Đặc biệt đối với những người tự học tiếng Trung, nếu không nắm vững phần này thì khi học những kiến thức khác sẽ không hiệu quả. Vì thế, khi chưa có căn bản, bạn nên tìm kiếm một trung tâm dạy tiếng Trung uy tín để theo học.

Điều này càng quan trọng hơn hết đối với những bạn với ý định du học Đài Loan nói riêng. Theo đó, bạn có thể tham khảo “Khóa học tiếng Trung phồn thể của OHA Taiwan” với sự chất lượng và uy tín được đặt lên hàng đầu.

OHA Taiwan vừa chia sẻ đến bản những thông tin liên quan đến vấn đề “Tự học phiên âm tiếng Trung”. Chúng tôi mong rằng thông tin này sẽ thật sự hữu ích. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể liên hệ về nhà OHA Taiwan theo những thông tin bên dưới nếu có thắc mắc về học bổng hay du học Đài Loan.

LinkedIn: Education & Human Resource Group – OHA

Hotline: 0932 046 486 | 0902 319 486

Dưới đây là tổng hợp các từ vựng về nghề nghiệp trong tiếng Hàn sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức và giới thiệu về bản thân một cách cụ thể.

Dưới đây là tổng hợp các từ vựng về nghề nghiệp trong tiếng Hàn sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức và giới thiệu về bản thân một cách cụ thể.

Nghề nghiệp trong tiếng Hàn có phiên âm.

여행사직원 (yo heng sachich uôn): Nhân viên đại lí lữ hành.

수리공 (su ri công): Thợ sửa máy móc.

청과물상인 (chong quamun sang in): Người bán rau quả.

제빵사 (che bang sa): Thợ làm bánh mì.

안경사 (an kyong sa): Kĩ thuật viên máy móc.

미용사 (mi yong sa): Nhà tạo mẫu tóc.

꽃장수 (côt chang su): Người trồng hoa.

보석상인 (bu soc sangin): Thợ Kim hoàn.

정육업자 (chong yucop cha): Người bán thịt.

배관공 (beakwangong): Thợ ống nước.

정원사 (jeongwonsa): Người làm vườn.

카메라 맨 (kameramaen): Người quay phim.

접수원 (jeopsuwon): Nhân viên tiếp tân.

회계원 (hwegyewon): Nhân viên kế toán.

Bài viết "Nghề nghiệp trong tiếng Hàn có phiên âm" được biên soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Hàn SGV.

Nguồn: http://saigonvina.edu.vn

Cải cách văn tự, sai khác khẩu âm và tương quan với phiên âm Hán Việt

Chữ Hán tự kiểu cổ điển (phồn thể) được cải cách có quy mô lớn và toàn diện bởi đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau 1949 thành chữ giản thể, các khu vực khác có sử dụng chữ Hán không dùng chữ Giản thể của đại lục nhưng vẫn có ít nhiều thay đổi Hán tự.[7] Tuy nhiên thực tế là sự cải cách chữ viết (đôi khi mang tính cưỡng bức bởi ý chí chủ quan của người cầm quyền) đã có từ lâu trước đó, chẳng hạn, Võ Tắc Thiên đã cho đổi hàng chục chữ Hán liên quan đến tên mình[8]. Kết quả của sự cải cách là diện mạo chữ viết bị thay đổi ít nhiều so với nguyên gốc. Chẳng hạn chữ 隻 phiên âm Hán Việt là "chích", 只 phiên âm Hán Việt là "chỉ" trước đây đều tồn tại, sau cải cách giản thể được hợp nhất thành 只 (các khu vực ngoài đại lục vẫn dùng cả hai chữ), chữ 只 thừa hưởng bính âm của cả chữ 只 cũ và chữ 隻, bởi vậy nếu khiên cưỡng nói 只 có 2 bính âm (Zhǐ và Zhī) dẫn đến 2 phiên âm Hán Việt (chỉ và chích) là sai lầm.

Một Hán tự có thể có nhiều cách đọc, tuy nhiên đôi khi sự sai khác chỉ đơn thuần do khẩu âm từng khu vực, do mức độ phổ biến tương đương mà đều trở thành quy chuẩn nhưng không có tính chất ước định, bởi vậy không thể xem là có 2 bính âm mà phiên âm Hán Việt đồng nhất. Chẳng hạn 誰 có phiên âm Hán Việt là "thùy" với pinyin là Shuí và Shéi nhưng không cố định, có thể tùy ý, trái lại từ 薄 có phiên âm Hán Việt là "bạc" với pinyin là Báo trong hầu hết trường hợp, nhưng riêng 薄荷 nhất định pinyin là Bò (薄荷Bòhé phiên âm Hán Việt là Bạc hà).[9]

Trong tiếng Việt đương đại, ba ứng dụng phổ biến nhất của âm Hán Việt là:

Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ, hàng loạt các nền tảng mạng xã hội với nội dung phong phú và chia sẻ kiến thức bổ ích xuất hiện ngày càng nhiều. Vì thế, đối với những người yêu thích văn hóa và du lịch Đài Loan hay Trung Quốc, tự học tiếng Trung từ lâu đã là một trong những hình thức phổ biến và tiết kiệm thời gian. Không những thế, đối với phần “học phiên âm tiếng Trung” – kiến thức nền tảng quan trọng nhất, việc tự tìm hiểu cũng không phải quá khó khăn.

Phiên âm tiếng Trung là kiến thức nền tảng quan trọng

Như OHA Taiwan đã nhắc đến, phiên âm là phần kiến thức nền tảng quan trọng nhất. Nó được ví như “linh hồn” của một loại ngôn ngữ. Học phiên âm tiếng Trung sẽ là bài học “vỡ lòng” đầu tiên khi bắt đầu học loại ngôn ngữ thú vị này. Phần kiến thức ấy sẽ là nền tảng cho kỹ năng nghe nói của bạn.

Tuy nhiên, hiện nay xuất hiện một số bài đăng hướng dẫn học tiếng Trung với phiên âm được Việt hóa theo cách viết của tiếng Việt. Một số ý kiến cho rằng cách học này dễ và gần gũi với người Việt hơn. Tuy nhiên, OHA Taiwan phải nhắc bạn một điều rằng, phần phiên âm Việt hóa chỉ do người học tự đưa ra theo cách phát âm của bản thân.

Nếu học phiên âm tiếng Trung theo cách này, bạn sẽ bị phụ thuộc vào người đó và không thể tự học những kiến thức mới ở một nơi khác. Vậy có thể đúc kết rằng, người tự học tiếng Trung chỉ nên học phiên âm theo bộ Bính âm Hán ngữ nếu muốn có một nền tảng vững chắc.

Vận mẫu tiếng Trung (Nguyên âm)

Vận mẫu (nguyên âm) hay còn gọi là phụ âm vần. Đây là phần cơ bản và quan trọng nhất mà những bạn tự học tiếng Trung cần ghi nhớ. Vì trong một âm tiết có thể không có thanh mẫu nhưng nhất định không thể thiếu vận mẫu.

Trong bảng Bính âm Hán ngữ có 36 vận mẫu (nguyên âm) được chia thành như sau:

Mồm há to, lưỡi xuống thấp. Là nguyên âm dài, không tròn môi.

Lưỡi rút về phía sau, gốc lưỡi nâng cao ở vị trí giữa, hai môi tròn và nhô ra một tí.

Lưỡi rút về phía sau, gốc lưỡi nâng cao ở vị trí giữa, mồm há vừa. Là nguyên âm dài, không tròn môi.

Đầu lưỡi dính với răng dưới, phía trước mặt lưỡi nâng sát ngạc cứng, hai môi dẹp, bành ra. Là nguyên âm dài, không tròn môi.

Gốc lưỡi nâng cao, lưỡi rút về phía sau, hai môi tròn, nhô ra trước. Là nguyên âm dài, tròn môi.

Đầu lưỡi dính với răng dưới, phía trước mặt lưỡi nâng sát ngạc cứng, hai môi tròn, nhô ra trước. Là nguyên âm dài, tròn môi.

Đọc âm “a” trước, sau đó dần dần chuyển sang âm “i”

Đọc âm “e” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm “i”

Đọc âm “a” trước, sau đó dần dần chuyển sang âm “o”

Đọc âm “o” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm “u”

Đọc âm “i” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm “a”

Đọc âm “i” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm “e”

Đọc âm “u” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm “a”

Đọc âm “u” trước, sau đó dần dần chuyển sang âm “o”

Đọc âm “ü” trước, sau đó dần dần chuyển sang âm “e”

Đọc âm “i” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm kép “ao”

Đọc âm “i” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm kép “ou”

Đọc âm “u” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm kép “ai”

Đọc âm “u” trước, sau đó lập tức chuyển sang âm kép “ei”

Phát nguyên âm “e” trước, sau đó, lưỡi dần dần cuốn lên. “er” là một nguyên âm đặc biệt. “er” là một âm tiết riêng, không thể ghép với bất cứ nguyên âm và phụ âm nào.

Đọc âm a trước, sau đó, chuyển sang phát phụ âm n

Đọc âm “e” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “n”

Đọc âm “i” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “n”

Đọc âm “ü” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “n”

Đọc âm “i” trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi “an”

Đọc âm “u” trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi “an”

Đọc âm “ü” trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi “an”

Đọc âm “u” trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm “en”

Phát nguyên âm “a” trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng”

Đọc âm “e” trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng”

Đọc âm “i” trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng”

Đọc âm o trước, sau đó, chuyển sang phát âm “ng”

Đọc âm “i” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “ong”

Đọc âm “i” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “ang”

Đọc âm “u” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “ang”

Đọc âm “u” trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi “eng”

Tương tự, khi học phiên âm tiếng Trung phần phụ âm, người học cần nắm vững 21 nguyên âm (phụ âm) như sau:

Một trong những phần kiến thức không thể bỏ qua khi học phiên âm tiếng Trung chính là “Thanh điệu”. Thanh điệu giúp cho ngôn ngữ nói có tiết tấu và thu hút người nghe trong giao tiếp. Mặt khác, những người tự học tiếng Trung cũng đều biết rằng, ngôn ngữ này có rất nhiều từ vựng đồng âm khác nghĩa. Nắm vững phần thanh điệu khi học phiên âm tiếng Trung sẽ giúp bạn có thể phân biệt được các từ vựng. Đồng thời còn giúp bạn phát âm một cách chuẩn và tự tin hơn trong giao tiếp.

Trong tiếng Trung có 4 thanh điệu như sau: