Nghề Bác Sĩ Như Thế Nào

Nghề Bác Sĩ Như Thế Nào

Các sinh viên y khoa tại Pháp phải trải qua ít nhất 8 năm để trở thành bác sĩ thông thường, 11 năm để trở thành bác sĩ phẫu thuật và liên tục phải trải qua các kỳ kiểm tra gắt gao.

Các sinh viên y khoa tại Pháp phải trải qua ít nhất 8 năm để trở thành bác sĩ thông thường, 11 năm để trở thành bác sĩ phẫu thuật và liên tục phải trải qua các kỳ kiểm tra gắt gao.

Đăng ký hành nghề tổng quát thông qua Hội đồng Y Úc

Sau khi hoàn thành một năm thực tập được công nhận tại Úc hoặc New Zealand, sinh viên tốt nghiệp được cấp giấy đăng ký y tế tổng quát thông qua Hội đồng Y tế Úc. Thời gian đăng ký gia hạn là vào ngày 30 / 9 hàng năm. Do đó, sinh viên tốt nghiệp thực hành phải duy trì đăng ký trong suốt sự nghiệp của họ.

Nếu bạn đã hoàn thành năm thực tập ở nước ngoài, bạn phải hoàn thành 12 tháng thực tập có giám sát đã được phê duyệt ở Úc trước khi đăng ký.

Học khóa Doctor of Medicine (MD)

Doctor of Medicine (MD) của Đại học Sydney là bằng thạc sĩ bốn năm.

Khóa học gần đây đã được làm mới lại để bao gồm việc tăng cường thực tập lâm sàng, cơ hội thực hiện dự án nghiên cứu kéo dài 14 tuần và nhiều lộ trình được cá nhân hóa hơn thông qua các chương trình, môn tự chọn và chọn lọc cả trong và ngoài nước.

Để chuẩn bị cho sinh viên thực tập, toàn bộ năm thứ tư của chương trình hoạt động như một giai đoạn tiền thực tập, cho phép sinh viên trở nên tự tin và thoải mái trong môi trường bệnh viện và cơ sở cộng đồng.

Sau khi hoàn thành bằng y khoa, sinh viên phải thực hiện một năm (47 tuần) với tư cách là bác sĩ thực tập trong bệnh viện.

Sinh viên tốt nghiệp chịu trách nhiệm điều phối kỳ thực tập của riêng họ. Các hồ sơ thực tập được đồng bộ hóa trên tất cả các tiểu bang ở Úc và thường kết thúc vào tháng 6 của năm trước khi bắt đầu.

Bạn cũng có thể muốn xem xét Chương trình đào tạo bác sĩ của bệnh viện tư nhân cung cấp 115 vị trí. Đây là một lựa chọn tốt cho các ứng viên quốc tế trong nước.

Sáu tuần trước khi hoàn thành bằng cấp y khoa, sinh viên cũng cần đăng ký tạm thời với Hội đồng Y của Úc để hoàn thành năm thực hành được giám sát này.

Chuyển đổi từ bằng bác sĩ chuyên khoa 1 sang thạc sĩ y học

Theo khoản 1 Điều 1 Mục III Thông tư liên tịch số 30 năm 2003, bác sĩ chuyên khoa 1 có thể học để chuyển đổi tương đương sang bằng thạc sĩ y học, thạc sĩ dược học nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

Bác sĩ chuyên khoa 1 có được chuyển sang thạc sỹ y học?

Bác sĩ chuyên khoa 1 tương đương với người có trình độ thạc sĩ và thực tế cũng như theo quy định hoàn toàn có thể chuyển đổi qua lại giữa thạc sĩ y học và bác sĩ chuyên khoa 1 nếu đáp ứng đầy đủ yêu cầu, điều kiện của từng trường hợp dưới đây:

Tiêu chuẩn của bác sĩ chuyên khoa 1 thế nào?

Sau khi đã hiểu về bác sĩ chuyên khoa 1 là gì, để trở thành bác sĩ chuyên khoa 1, bác sĩ tốt nghiệp cử nhân tại các trường đào tạo về y khoa phải trải qua các chương trình đào tạo chuyên sâu trong khoảng thời gian ít nhất 02 năm.

Trong đó, có thể kể đến một số yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa 1 trong thực tế gồm: Phải có kinh nghiệm lâm sàng từ 12 tháng trở lên, nam không quá 50 tuổi và nữ không quá 45 tuổi.

Theo Điều 5 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 4306, bác sĩ chuyên khoa 1 được dùng văn bằng này để thi tuyển vào ngạch, nâng ngạch công chức, viên chức phù hợp và có thể được xem xét khi công nhận các chức vị khoa học, đào tạo khác.

Đồng thời, bác sĩ cũng có thể sử dụng văn bằng này để học nâng cao trình độ chuyên môn, trao đổi khoa học trong và ngoài nước hoặc học để chuyển đổi sang văn bẳng tương đương.

Sự khác biệt giữa bác sĩ và y sĩ.

Từ 2 khái niệm trên, ta có thể thấy một vài sự khác biệt giữa bác sĩ và y sĩ như sau:

Thăm khám, chẩn đoán, điều trị bệnh

Hỗ trợ bác sĩ thăm khám, điều trị bệnh nhân

Thực hiện các công tác kế hoạch hóa gia đình, giáo dục sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Cập nhật thông tin bệnh nhân, trả lời điện thoại, tư vấn khách hàng, đặt lịch hẹn khám bệnh

Mọi tuyến y tế từ trung ương cho đến cơ sở, phòng khám

Phòng khám hoặc tuyến y tế cơ sở

Được phép mở phòng khám tư khi đã có chứng chỉ hành nghề 54 tháng

Không được phép mở phòng khám tư

Từ những phân tích về sự khác biệt giữa bác sĩ và y sĩ kể trên. Hi vọng các bạn sẽ có cái nhìn tổng quát về 2 ngành nghề y tế hiện nay. Từ đó sẽ có những lựa chọn cho tương lai phù hợp cho bản thân cũng như những người thân trong gia đình để có những bước phát triển tốt nhất. >>> Làm bác sĩ hay y sĩ thì không thể thiếu chiếc ống nghe bác sĩ. Tham khảo ngay BST ống nghe bác sĩ MDF - chất lượng âm thanh đỉnh cao - Bảo hành trọn đời.

Bác sĩ chuyên khoa 1 là danh hiệu áp dụng với bác sĩ tốt nghiệp chuyên khoa sau đại học trong lĩnh vực y tế (theo Điều 4 Quy chế ban hành kèm Quyết định số 4306/2003/QĐ-BYT).

Bên cạnh bác sĩ chuyên khoa 1 thì danh hiệu tốt nghiệp chuyên khoa sau đại học lĩnh vực y tế còn có bác sĩ chuyên khoa 2, dược sỹ chuyên khoa 2, bác sĩ nội trú bệnh viện.

Tại Việt Nam, quá trình để trở thành bác sĩ chuyên khoa 1 là phải trải qua thời gian học tại các trường đại học chuyên ngành liên quan đến y khoa. Sau khi tốt nghiệp, những bác sĩ này phải học thêm để được cấp chứng chỉ hành nghề và học chuyên sâu để được cấp văn bằng đào tạo chuyên sâu hơn trong một lĩnh vực cụ thể.

Bác sĩ chỉ được cấp bằng chuyên khoa 1 sau khi đã có quyết định công nhận tốt nghiệp và chỉ được cấp 01 lần kèm theo bảng điểm kết quả học tập. Nếu bị mất hoặc nhàu nát, hư hỏng không thể sử dụng được, có lý do chính đáng thì sẽ được xem xét và cấp giấy chứng nhận thay thế.

(theo Điều 10 Quy chế ban hành kèm Quyết định số 4306 năm 2003 của Bộ Y tế)

Nhận học bổng thông qua chương trình đào tạo y tế chuyên khoa

Khi bạn đã hoàn thành đủ thời lượng đào tạo với tư cách là bác sĩ thực tập và RMO, bạn sẽ có thể đăng ký tham gia chương trình đào tạo chuyên khoa thông qua các trường y.

Điều này sẽ yêu cầu hoàn thành một số bài thi khác nhau bao gồm kiểm tra viết, kiểm tra lâm sàng và thực hành.

Các chương trình đào tạo chuyên sâu này có thể kéo dài từ ba đến bảy năm, sau đó bạn sẽ có thể hành nghề độc lập với tư cách là bác sĩ đa khoa hoặc bác sĩ chuyên khoa hoặc bác sĩ phẫu thuật.

Tham khảo bài viết: Du học lĩnh vực Nha khoa và sức khỏe răng miệng ở Úc

Bác sĩ là những người trực tiếp thăm khám, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc và đưa ra các biện pháp phòng tránh bệnh, đồng thời hướng dẫn hồi phục sức khỏe và kê thuốc điều trị cho từng bệnh nhân. Nói tóm lại, nhiệm vụ của các Bác sĩ thay đổi khác nhau ở mỗi đất nước, mỗi quốc gia và mỗi vùng miền.

Ở vùng đô thị của các đất nước phát triển, Bác sĩ sẽ tập trung vào việc chẩn đoán, điều trị bệnh và hướng dẫn người dân chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình. Trong khi đó, Bác sĩ ở các bệnh viện thuộc vùng nông phải làm nhiều công việc hơn. Họ phải tham gia vào những quá trình cấp cứu, hộ sinh hay tiến hành phẫu thuật những ca cấp cứu không quá phức tạp và có thể thực hiện được.

Ở Việt Nam, công việc của bác sĩ cũng khác nhau tại các tuyến y tế. Tại tuyến trung ương, bác sĩ sẽ chia thành các chuyên khoa riêng biệt như Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Răng hàm mặt,…và thường chia nhỏ hơn như Nội tiêu hoá, Nội hô hấp, Nội tim mạch, Ngoại lồng ngực, Ngoại bụng, Sản bệnh, Phụ khoa,… Tại các tuyến y tế cơ sở như tuyến huyện, tuỳ vào điều kiện của từng bệnh viện mà chỉ có thể chia thành Nội tổng hợp, Ngoại tổng hợp,… Đặc biệt ở tuyến xã, một bác sĩ sẽ phải khám tổng quát cả nội, ngoại, sản, nhi, thậm chí có thể thực hiện các biện pháp cấp cứu hoặc tiểu phẫu mà cơ sở vật chất tại tuyến xã có thế đáp ứng được.

Nhìn chung, Bác sĩ là những người được đào tạo một cách bài bản tại các trường y dược chuyên sâu trong thời gian dài, có tay nghề cao, có trách nhiệm chẩn đoán, điều trị và chăm sóc các bệnh nhân tại các cơ sở y tế công tác, hướng dẫn chăm sóc các bệnh nhân điều trị tại nhà. Thực hiện các công tác kế hoạch hóa gia đình, giáo dục sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tham gia nghiên cứu khoa học, tham dự hội thảo và đào tạo chuyên khoa. Xem thêm:

Y sĩ là ngành nghề thuộc lĩnh vực y khoa thường làm việc tại các phòng khám hay cơ sở y tế. Y sĩ chính là những người trực tiếp hỗ trợ các bác sĩ trong công việc thăm khám bệnh nhân, giúp giữ trật tự, an toàn tại các phòng khám, cơ sở y tế.

Chính vì vậy, ngoài những nhiệm vụ liên quan đến chuyên môn, các y sĩ sẽ cần phải có thêm trách nhiệm thực hiện những công việc văn phòng, hành chính y tế. Bên cạnh đó, y sĩ cũng sẽ chính là những người cập nhật thông tin bệnh nhân, trả lời điện thoại, tư vấn khách hàng, đặt lịch hẹn khám bệnh hay xử lý các tình huống thuộc nhiệm vụ công việc của mình.

Tại Việt Nam hiện nay, các y sĩ thường được phân chia thành 2 cấp độ như sau: