Dãy núi Trường Sơn, hoặc gọi dãy núi Trung Kì (chữ Pháp: chaîne Annamitique, cordillère Annamitique), là dãy núi chủ yếu ở bán đảo Đông Dương, dài chừng 1.100 kilômét, là đường phân thủy của sông Mê Kông và hệ thống sông ngòi đổ vào biển Đông, đi song song với bờ biển, về tổng thể hiện ra hình vòng cung thoai thoải theo hướng tây bắc - đông nam, cũng là dải núi dài phân chia ranh giới Việt Nam và Lào, chỗ này là rừng thường xanh ẩm, do đó có danh hiệu là "hành lang xanh", dãy Trường Sơn là nơi có cánh rừng nhiệt đới liền mạch lớn Châu Á. Cấu tạo địa chất phức tạp, đoạn phía bắc chủ yếu là đá vôi, sa thạch, đá hoa cương và đá gơnai tạo thành; đoạn phía nam có nếp uốn làm lộ ra nền đá aplit, ở một ít khu vực chúng nó bị dòng dung nham bazan che lấp, cao nguyên do dòng dung nham hình thành có cao nguyên Bolaven ở miền nam Lào, cao nguyên Kon Tum và cao nguyên Đà Lạt ở miền nam Việt Nam.
Dãy núi Trường Sơn, hoặc gọi dãy núi Trung Kì (chữ Pháp: chaîne Annamitique, cordillère Annamitique), là dãy núi chủ yếu ở bán đảo Đông Dương, dài chừng 1.100 kilômét, là đường phân thủy của sông Mê Kông và hệ thống sông ngòi đổ vào biển Đông, đi song song với bờ biển, về tổng thể hiện ra hình vòng cung thoai thoải theo hướng tây bắc - đông nam, cũng là dải núi dài phân chia ranh giới Việt Nam và Lào, chỗ này là rừng thường xanh ẩm, do đó có danh hiệu là "hành lang xanh", dãy Trường Sơn là nơi có cánh rừng nhiệt đới liền mạch lớn Châu Á. Cấu tạo địa chất phức tạp, đoạn phía bắc chủ yếu là đá vôi, sa thạch, đá hoa cương và đá gơnai tạo thành; đoạn phía nam có nếp uốn làm lộ ra nền đá aplit, ở một ít khu vực chúng nó bị dòng dung nham bazan che lấp, cao nguyên do dòng dung nham hình thành có cao nguyên Bolaven ở miền nam Lào, cao nguyên Kon Tum và cao nguyên Đà Lạt ở miền nam Việt Nam.
BS.CKI Bạch Thị Chính tốt nghiệp trường ĐH Y Dược TP.HCM vào năm 1986 với chuyên ngành bác sĩ Nhãn khoa. Sau 5 năm làm việc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Long An, bắt đầu từ năm 1993, bà gắn bó với lĩnh vực bệnh truyền nhiễm trong vai trò Trưởng khoa Kiểm soát dịch bệnh của Trung tâm Y tế dự phòng quận Tân Bình (TP.HCM). Những năm tháng sau đó, công việc của BS.CKI Bạch Thị Chính tập trung sâu hơn vào công tác tiêm chủng vắc xin – một phần rất quan trọng trong lĩnh vực y học dự phòng.
BS Bạch Thị Chính là một trong những bác sĩ đầu tiên về Dịch tễ học thực địa tại Việt Nam; đã hoàn thành khóa đào tạo Dịch tễ học thực địa tập trung kéo dài 2 năm (2008-2010) tại trường ĐH Y Dược TP.HCM.
Trong gần 30 năm làm việc trong lĩnh vực y học dự phòng, BS.CKI Bạch Thị Chính tiếp xúc với rất nhiều ca bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong đó, có những trường hợp bệnh diễn tiến nặng, có trường hợp không qua khỏi, có trường hợp để lại di chứng não kéo dài suốt cuộc đời của trẻ. Trong khi đó, đa số những bệnh truyền nhiễm này đều đã có vắc xin phòng ngừa nhưng vì nhiều lý do mà người dân chưa tiếp cận và hiểu vai trò quan trọng của vắc xin, lá chắn bảo vệ an toàn cho sinh mạng con người trước các bệnh truyền nhiễm.
Trong rất nhiều cuộc hội thảo, huấn luyện, tọa đàm… BS.CKI Bạch Thị Chính luôn bày tỏ mối lo lắng của mình về tỷ lệ bao phủ vắc xin tại các địa phương trong cả nước, nhất là ở những vùng lõm tiêm chủng, vùng sâu vùng xa, nơi có nhiều nguy cơ bùng phát các bệnh dịch truyền nhiễm. Quan điểm của BS. Bạch Thị Chính là người dân dù là nơi xa nhất cũng có thể tiếp cận được vắc xin một cách đầy đủ và dễ dàng, nhất là trẻ nhỏ và người cao tuổi. Những trận dịch ho gà, bạch hầu bùng phát ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên; dịch sởi ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM và đại dịch Covid-19 mới đây, cho thấy những lo ngại của BS. Bạch Thị Chính là có cơ sở.
Trong suốt nhiều năm công tác, BS.CKI Bạch Thị Chính đã giúp hàng triệu trẻ em Việt Nam chủ động phòng ngừa bệnh bằng vắc xin, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển thể chất và tinh thần trong tương lai.
Một chặng đường dài gắn bó với lĩnh vực Y học dự phòng, bác sĩ Chính nhận được sự yêu quý của đông đảo người bệnh bởi phẩm chất “thầy thuốc như mẹ hiền”.
Theo thông tin từ Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, gần đây, Trung tâm tiếp nhận nhiều ca
có tuổi đời còn rất trẻ (dưới 45 tuổi), chiếm 15% tổng số bệnh nhân nằm điều trị tại đây.
Với sự hỗ trợ về mặt tâm lý và đồng hành điều trị hàng chục năm trời, các thầy thuốc Trung tâm Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã giúp những người nhiễm HIV từ hố sâu tuyệt vọng, từ cõi chết về với cuộc đời.
Ngày 23/11, Bệnh viện Bạch Mai tổ chức hội thảo khoa học Cập nhật chẩn đoán và điều trị các bệnh lý
Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng hệ thống bệnh án điện tử đã mang lại sự thuận tiện cho cả người bệnh cũng như cán bộ y tế trong quá trình thăm, khám, quản lý hồ sơ bệnh án.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong khi 2 bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở chính tại Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải, việc hai bệnh viện cơ sở Hà Nam chậm tiến độ, đóng băng đã gây ra lãng phí lớn. Thực trạng này cần sớm có giải pháp hữu hiệu và kịp thời.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo Khoa học chuyên ngành hóa sinh và Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Khoa Hóa sinh, với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo bệnh viện, đại diện các đơn vị trực thuộc bệnh viện, các y, bác sĩ, các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành hóa sinh đến từ các bệnh viện Trung ương và địa phương
Sau 50 ngày được điều trị tích cực, Thảo Ngọc được ra viện về đoàn tụ với gia đình và tiếp tục học tập. Xem lại thước phim tua nhanh về những ngày chiến đấu giữa sinh-tử, chúng tôi hiểu, sự hồi sinh kỳ diệu của cô bé 11 tuổi này sẽ là nối tiếp sự sống đang hồi sinh của một ngôi làng với những số phận bi thương sau hoàn lưu siêu bão Yagi.
Sau quá trình thử nghiệm và điều chỉnh, hệ thống bệnh án điện tử của Bệnh viện Bạch Mai chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/11/2024.
Chiều 1/11, Mông Hoàng Thảo Ngọc, nạn nhân của trận lũ lịch sử sau cơn bão Yagi ra viện trở về với gia đình sau 50 ngày được tập thể thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai tập trung cứu chữa với các tình trạng suy hô hấp và đa chấn thương rất nghiêm trọng.
Một người đàn ông 36 tuổi không may bị xuất huyết não do vỡ phình động mạch đốt sống phải dẫn đến hôn mê, rơi vào chết não không thể phục hồi. Được sự vận động của các thầy thuốc, gia đình đã đồng ý hiến tạng với tâm niệm “cho đi là còn mãi”. Nhờ nghĩa cử cao đẹp đó, bốn người suy tạng đã bình phục.
Cuộc chuyển giao sự sống tại Bệnh viện Bạch Mai đã trải qua một hành trình đầy thử thách nhưng đã đạt được những kết quả như mong muốn khi bốn người được hồi sinh sự sống.
Nhiều chuyên ngành mũi nhọn như: tim mạch, tim mạch can thiệp, hồi sức cấp cứu, chống độc, cấp cứu thảm hoạ… sẽ được các giáo sư, bác sĩ đầu ngành của bệnh viện Bạch Mai
các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh… giúp người bệnh không phải lên tuyến trên, tiết kiệm thời gian và chi phí. Đây là nội dung chính của chương trình hợp tác y tế toàn diện giữa bệnh viện Bạch Mai và một số tỉnh miền Trung, nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho y tế tuyến tỉnh trong thời gian tới.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Quyết định số 5225/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ 1/500 tại các ô quy hoạch ký hiệu KKD, CX8 (thuộc phường Phương Mai, quận Đống Đa,
). Quy mô nghiên cứu lập điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết có tổng diện tích khoảng 18.057m2
Trung tâm Huyết học và Truyền máu (Bệnh viện Bạch Mai) đã trở thành một trong những địa chỉ tin cậy của người bệnh, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, điều trị và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực
Tin vào uống một loại nước có khả năng chữa bách bệnh, không ít người phải nhập viện
do ngộ độc, khó thở, hôn mê bất tỉnh. Đây là thực trạng được ghi nhận tại Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian gần đây.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh uốn ván như dẫm phải đinh gỉ, lội nước bẩn trong mưa bão... với bệnh cảnh nặng nề, đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực, thậm chí phải lọc máu, chi phí điều trị hết sức tốn kém và nguy cơ tử vong cao.
Gia đình tự ý cho con uống 11 loại thuốc để chữa ho khiến trẻ bị
. Trẻ được chẩn đoán phản vệ độ 2 nghi do dị ứng thuốc, trong đó có một số loại thuốc kháng sinh, long đờm, chống viêm, chống dị ứng và một số thuốc viên không có tem mác.
Chiều 21/9, Thứ trưởng Y tế Lê Đức Luận và đoàn công tác của Bệnh viện Bạch Mai đã có chuyến thăm và tặng quà ngành y tế Lào Cai.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Cơ, Bệnh viện Bạch Mai đã chủ trì cuộc hội chẩn toàn viện nhằm tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất cứu bé gái 11 tuổi, nạn nhân trong vụ lũ quét thôn Làng Nủ, Phúc Khánh, Bảo Yên, Lào Cai. Cùng tham gia hội chẩn, có Giáo sư, Tiến sĩ Hashimoto, Chuyên gia Hô hấp đến từ Khoa hô hấp, Bệnh viện National Center for Global Health and Medicine Tokyo, Nhật Bản.
Ngay sau khi tiếp nhận nạn nhân từ các tỉnh bị lũ lụt, sạt lở đất chuyển về, nhiều bệnh viện tuyến trên đã xuyên đêm tổ chức mổ cấp cứu, nỗ lực cao nhất để cứu chữa cho người bệnh.
Hai nạn nhân trong vụ lũ quét tại
, Bảo Yên, Lào Cai đang được các nhân viên y tế Bệnh viện Bạch Mai tích cực cứu chữa. Trong đó có một trường hợp đang phải sử dụng ECMO hỗ trợ hô hấp, suy đa tạng, tình trạng rất nặng.
vừa nhận 2 hệ thống robot huấn luyện dáng đi. Đây là hệ thống tiến tiến, hiện đại, chuyên sâu sẽ được áp dụng trong phục hồi chức năng ở các bệnh nhân tại trung tâm, đặc biệt đối với các bệnh nhân bị tổn thương thần kinh trung ương như đột quỵ, tổn thương tủy sống.
Trong ngày 7/9, các y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai vẫn cần mẫn thực hiện y lệnh, theo dõi, điều chỉnh các chỉ số cho người bệnh, chào đón những em bé chào đời…
Chiều 26/8 đoàn nghị sĩ Thượng viện Nhật Bản có chuyến kiểm tra, khảo sát hiệu quả các dự án viện trợ phát triển (ODA) của Chính phủ Nhật Bản tại Bệnh viện Bạch Mai.
Chiều 23/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và Bệnh viện Bạch Mai phối hợp tổ chức Hội nghị tăng cường năng lực y tế tỉnh
và ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2024-2030.
Tin vào lời quảng cáo của nhiều cơ sở
, nhiều chị em gặp biến chứng khôn lường, đến viện trong tình trạng sưng phù nề, tụ dịch, vết thương rỉ nước, thậm chí hoại tử.
Trong lúc làm việc tại gian bếp rộng khoảng 25-30 m2 tại một nhà hàng ở Hà Nội, hai nhân viên ngất xỉu, một người khác có biểu hiện khó chịu… nên được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Một gia đình ba người ở Nghệ An cũng đang phải điều trị tích cực do ngạt khí CO từ máy phát điện.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
Ngày 2/8, Bệnh viện Bạch Mai công bố Quyết định đổi tên Khoa Da liễu thành Khoa
, là đơn vị tuyến cuối trong điều trị các bệnh da liễu và bỏng.
Từ 1-8 Bệnh viện Bạch Mai khám bệnh đến 9 giờ tối