Tài Năng Nhí Của Mỹ Tâm Là Ai

Tài Năng Nhí Của Mỹ Tâm Là Ai

Mai Tài Phến tên thật là Mai Đại Bình, sinh năm 1991 đến từ Bạc Liêu. Mai Tài Phến sinh ra trong một gia đình ổn định về kinh tế nhưng từ năm lớp 2 Mai Tài Phến đã rời khỏi Bạc Liêu, anh được cha mẹ cho xuống nhà người thân tại Cà Mau học để có được môi trường giáo dục ở tốt hơn.

Mai Tài Phến tên thật là Mai Đại Bình, sinh năm 1991 đến từ Bạc Liêu. Mai Tài Phến sinh ra trong một gia đình ổn định về kinh tế nhưng từ năm lớp 2 Mai Tài Phến đã rời khỏi Bạc Liêu, anh được cha mẹ cho xuống nhà người thân tại Cà Mau học để có được môi trường giáo dục ở tốt hơn.

[ẢNH] Mai Tài Phến ‘người tình tin đồn’ kém 10 tuổi của Mỹ Tâm là ai?

ANTD.VN - “Chuyện tình chị em” dạng tin đồn giữa ca sĩ Mỹ Tâm và diễn viên Mai Tài Phến đang được cộng đồng mạng quan tâm. Mỹ Tâm là nữ ca sĩ nổi tiếng hàng đầu V-biz được người người yêu mến. Vì thế không ít người hâm mộ tò mò Mai Tài Phến là ai?

Chỉ sau 2 năm tham gia “vườn ươm” mang tên AI Residency của VinAI, các thực tập sinh đã “thu hoạch” hàng chục học bổng Tiến sĩ danh giá của những trường Top đầu thế giới.

Ở Viện VinAI, nhóm thực tập sinh khóa I của Lê Ngọc Tuấn Khang được gọi là “biệt đội siêu anh hùng”. Trong 11 thành viên, đều sinh năm 1996 hoặc 1997, có tới 6 người vừa trúng tổng cộng 19 học bổng Tiến sĩ tại Mỹ. Tất cả đều là những trường trong Top 20 thế giới về Trí tuệ nhân tạo. Theo Khang, thành quả này không phải là một vận may.

“Từ khi nộp hồ sơ, chúng tôi đã có niềm tin sẽ được chọn, vì thời gian ‘ươm mầm’ thực sự rất hiệu quả. Có thành viên được tới 6 trường cấp học bổng”, Khang bộc bạch.

Hai năm trước, chàng cựu sinh viên Trường Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội hoàn toàn không dám mơ lớn và tự tin được như thế, dù sở hữu tấm bằng Xuất sắc và được giữ lại trường. Nhưng chỉ sau hai năm được “nhúng” vào môi trường đào tạo Thực tập sinh (AI Residency) của VinAI, 9X gốc Thái Bình đã “lột xác” hoàn toàn.

Từ bỏ cơ hội làm việc tại trường đại học hàng đầu cả nước để gia nhập một viện nghiên cứu mới mẻ trong vai trò thực tập sinh - quyết định mà Khang xem là bước ngoặt cuộc đời - Khang thừa nhận mục tiêu ban đầu của mình chỉ là để “làm đẹp” hồ sơ. Nhưng những gì Khang nhận được đã “vượt quá kỳ vọng rất nhiều” khi anh được cùng lúc 4 trường trong Top 20 của Mỹ trao học bổng Tiến sĩ. Mùa Thu này, Khang sẽ chính thức trở thành NCS của Đại học Texas tại Austin - trường Top 10 tại Mỹ (*) về Thị giác máy tính, với học bổng toàn phần gần 60.000 USD/năm.

“Chúng tôi vẫn gọi VinAI là một khu vườn có phép lạ mà tất cả cây cối bên trong đều được hưởng một nguồn dưỡng chất diệu kỳ để phát triển thần tốc và đơm hóa, kết trái”, Khang ví von khi chia sẻ về sự trưởng thành vượt sức tưởng tượng của bản thân.

Ngoài tấm vé vào Đại học Texas tại Austin giống Khang, Huỳnh Minh Chương còn là 1 trong số 3% ứng viên nhận học bổng NCS tại Đại học Maryland, College Park năm 2021 - tỷ lệ thấp kỷ lục trong lịch sử của ngôi trường này. Để vượt được qua “khe cửa hẹp” của trường đại học Top 5 tại Mỹ (**) về Thị giác máy tính, các ứng viên như Chương phải đáp ứng vô số yêu cầu khắt khe.

Theo Chương, khi Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo lên ngôi, mức độ cạnh tranh đã bị đẩy lên một ngưỡng cao chưa từng có. Để được nhận vào làm NCS tại các trường top đầu, các ứng viên buộc phải có kinh nghiệm nghiên cứu đỉnh cao, cụ thể là có công trình nghiên cứu được công bố quốc tế.

“Đây là thử thách không nhỏ ngay cả với những người đã có trình độ Tiến sĩ chứ chưa nói gì đến một Cử nhân vừa ra trường”, Chương thừa nhận.

Theo Chương, VinAI đã mở cánh cửa để những nhà nghiên cứu trẻ của Việt Nam bước chân vào lãnh địa “linh thiêng” nhất của giới khoa học quốc tế về Trí tuệ nhân tạo. Ở tuổi ngoài 20, nhiều thực tập sinh VinAI đã đứng tên chính trong những công trình khoa học được công bố tại ICML và CVPR - hai hội nghị được xem như những Oscar của cộng đồng khoa học AI toàn cầu.

“Đến nay chưa có công trình nào từ các trường đại học tại Việt Nam được công bố tại ICML và CVPR. Nhưng năm nay, Việt Nam có đến 7 công trình tại CVPR, đều đến từ VinAI, trong đó các bạn thực tập sinh đóng góp vào 5 công trình”, Chương chia sẻ.

Ghi điểm với hồ sơ đóng dấu VinAI

Là 1 trong 6 chủ nhân học bổng NCS danh giá tại Mỹ, và tác giả của 2 công trình được công bố tại ICML, Nguyễn Đức Tùng cho rằng “kỳ tích” này không chỉ đến từ sự nỗ lực cá nhân mà còn nhờ thương hiệu VinAI.

Trong quá trình nghiên cứu, chủ nhân tấm bằng Xuất sắc của Đại học Bách khoa Hà Nội nhận ra rằng trước khi có bước tiến rất xa và gia nhập các quốc gia thuộc nhóm “phát triển” về AI như 1 - 2 năm trở lại đây, Việt Nam đã từng một thời gian dài nằm trong “vùng trắng” AI thế giới. Với đóng góp của VinAI, Việt Nam hiện xếp thứ 27 thế giới trong số các quốc gia dẫn đầu về thành tựu nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, là đại diện thứ 2 của Đông Nam Á (cùng với Singapore) cùng các tên tuổi lớn châu Âu và Bắc Mỹ trong top 50 (***). Hồ sơ lần này của Tùng “ghi điểm” với các giáo sư Mỹ một phần nhờ được “đóng dấu” VinAI – đơn vị đã lọt top 32 các công ty toàn cầu dẫn đầu về nghiên cứu AI.

“Với các giáo sư Mỹ, VinAI là một thương hiệu quốc tế đã được khẳng định trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo. Việc tham gia vào mạng lưới nghiên cứu hàng đầu thế giới với tư cách là thành viên của VinAI cũng là một lợi thế của chúng tôi khi xin học bổng”, Tùng tiết lộ.

Chia sẻ về dự định tương lai, Khang không giấu ước mơ được gia nhập những “đế chế” công nghệ hàng đầu như Google hay Facebook. Trong khi đó, Chương và Tùng lại muốn trở về Việt Nam, tham gia phát triển nguồn nhân lực công nghệ cho đất nước.

“VinAI đã cho chúng tôi cơ hội tiếp xúc với nghiên cứu đỉnh cao và bước ra thế giới nên chúng tôi muốn sau khi thành công sẽ viết tiếp sứ mệnh và trao cơ hội đó cho các bạn trẻ khác”, Chương khẳng định.

TS. Bùi Hải Hưng, Viện trưởng VinAI cho biết ông không quá bất ngờ về thành tích “khủng” mà các thực tập sinh khóa I đạt được. Vị “thuyền trưởng” trở về từ Thung lũng Silicon cho rằng kết quả đó là minh chứng cho thấy người Việt Nam có tố chất không thua kém gì thế giới. “Chúng ta chỉ cần có một môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp, nghiêm túc và sự hướng dẫn từ những nhà khoa học và kỹ sư hàng đầu thì các tố chất đó sẽ toả sáng”, TS Hưng nói.

VinAI không chỉ quy tụ được những “thương hiệu AI toàn cầu” mà còn là trung tâm khoa học hiếm hoi tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc siêu “khủng” phục vụ nghiên cứu như siêu máy tính NVIDIA DGX A100 mạnh nhất Đông Nam Á.

“Với sự đầu tư lớn từ Tập đoàn Vingroup, chúng tôi đang tiên phong tạo ra môi trường nghiên cứu tầm cỡ thế giới cho các nhân tài AI Việt Nam”, TS. Hưng chia sẻ.

TS. Bùi Hải Hưng cũng cho biết, hiện trên giới chỉ những “gã khổng lồ” như Google, Facebook, Apple… mới có chương trình Residency. Nhưng ngoài đầu vào là những sinh viên tốt nghiệp từ các trường top đầu thì mục tiêu của họ chủ yếu là đào tạo nhân sự phục vụ nhu cầu của chính doanh nghiệp.

“Đào tạo nhân tài cho xã hội theo mô hình không ràng buộc nhằm tạo nền móng khoa học AI cho quốc gia như cách làm của thương hiệu VinAI Residency có thể xem là một trong những mô hình độc đáo nhất trên thế giới”, cựu chuyên gia cao cấp của Google DeepMind khẳng định./.

(*), (**) Thứ hạng dựa trên số lượng nghiên cứu ở những hội nghị chuyên ngành giai đoạn 2015 – 2021, theo CSRankings.

(***) Theo bài báo: AI Research rankings 2020 (https://chuvpilo.medium.com/ai-research-rankings-2020-can-the-united-states-stay-ahead-of-china-61cf14b1216)

Chỉ sau hai năm tham gia “vườn ươm” mang tên AI Residency của VinAI, các thực tập sinh đã “thu hoạch” hàng chục học bổng tiến sỹ danh giá của những trường top đầu thế giới.

Chỉ sau hai năm tham gia “vườn ươm” mang tên AI Residency của VinAI, các thực tập sinh đã “thu hoạch” hàng chục học bổng tiến sỹ danh giá của những trường top đầu thế giới.

AI Residency (Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo thuộc Tập đoàn Vingroup) qua đó, không chỉ góp phần đưa Việt Nam ra khỏi “vùng trắng” AI thế giới, còn là một bệ phóng khoa học của những tài năng AI Việt.

Vườn ươm màu mỡ cho trái “khủng”

Ở Viện VinAI, nhóm thực tập sinh khóa I của Lê Ngọc Tuấn Khang được gọi là “biệt đội siêu anh hùng." Trong 11 thành viên, đều sinh năm 1996 hoặc 1997, có tới sáu người vừa trúng tổng cộng 19 học bổng tiến sỹ tại Mỹ. Tất cả đều là những trường trong top 20 thế giới về Trí tuệ nhân tạo. Theo Khang, thành quả này không phải là một vận may.

“Từ khi nộp hồ sơ, chúng tôi đã có niềm tin sẽ được chọn, vì thời gian ‘ươm mầm’ thực sự rất hiệu quả. Có thành viên được tới sáu trường cấp học bổng," Khang bộc bạch.

Hai năm trước, chàng cựu sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, hoàn toàn không dám mơ lớn và tự tin được như thế, dù sở hữu tấm bằng xuất sắc và được giữ lại trường. Nhưng chỉ sau hai năm được “nhúng” vào môi trường đào tạo thực tập sinh (AI Residency) của VinAI, 9X gốc Thái Bình đã “lột xác” hoàn toàn.

Từ bỏ cơ hội làm việc tại trường đại học hàng đầu cả nước để gia nhập một viện nghiên cứu mới mẻ trong vai trò thực tập sinh - quyết định mà Khang xem là bước ngoặt cuộc đời, Khang thừa nhận mục tiêu ban đầu của mình chỉ là để “làm đẹp” hồ sơ. Nhưng những gì Khang nhận được đã “vượt quá kỳ vọng rất nhiều” khi anh được cùng lúc bốn trường trong top 20 của Mỹ trao học bổng tiến sỹ. Mùa Thu này, Khang sẽ chính thức trở thành nghiên cứu sinh của Đại học Texas tại Austin - trường top 10 tại Mỹ về thị giác máy tính, với học bổng toàn phần gần 60.000 USD/năm.

“Chúng tôi vẫn gọi VinAI là một khu vườn có phép lạ mà tất cả cây cối bên trong đều được hưởng một nguồn dưỡng chất diệu kỳ để phát triển thần tốc và đơm hóa, kết trái," Khang ví von khi chia sẻ về sự trưởng thành vượt sức tưởng tượng của bản thân.

[Thực tập sinh VinAI và hành trình không tưởng tới đỉnh cao nghiên cứu]

Ngoài tấm vé vào Đại học Texas tại Austin giống Khang, Huỳnh Minh Chương còn là một trong số 3% ứng viên nhận học bổng nghiên cứu sinh tại Đại học Maryland, College Park năm 2021 - tỷ lệ thấp kỷ lục trong lịch sử của ngôi trường này. Để vượt được qua “khe cửa hẹp” của trường đại học top 5 tại Mỹ về thị giác máy tính, các ứng viên như Chương phải đáp ứng vô số yêu cầu khắt khe.

Theo Chương, khi khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo lên ngôi, mức độ cạnh tranh đã bị đẩy lên một ngưỡng cao chưa từng có. Để được nhận vào làm nghiên cứu sinh tại các trường top đầu, các ứng viên buộc phải có kinh nghiệm nghiên cứu đỉnh cao, cụ thể là có công trình nghiên cứu được công bố quốc tế.

“Đây là thử thách không nhỏ ngay cả với những người đã có trình độ tiến sỹ chứ chưa nói gì đến một cử nhân vừa ra trường," Chương thừa nhận.

Theo Chương, VinAI đã mở cánh cửa để những nhà nghiên cứu trẻ của Việt Nam bước chân vào lãnh địa “linh thiêng” nhất của giới khoa học quốc tế về trí tuệ nhân tạo. Ở tuổi ngoài 20, nhiều thực tập sinh VinAI đã đứng tên chính trong những công trình khoa học được công bố tại ICML và CVPR - hai hội nghị được xem như những Oscar của cộng đồng khoa học AI toàn cầu.

“Đến nay chưa có công trình nào từ các trường đại học tại Việt Nam được công bố tại ICML và CVPR. Nhưng năm nay, Việt Nam có đến bảy công trình tại CVPR, đều đến từ VinAI, trong đó các bạn thực tập sinh đóng góp vào năm công trình," Chương chia sẻ.

Ghi điểm với hồ sơ đóng dấu VinAI

Là một trong sáu chủ nhân học bổng nghiên cứu sinh danh giá tại Mỹ và tác giả của hai công trình được công bố tại ICML, Nguyễn Đức Tùng cho rằng “kỳ tích” này không chỉ đến từ sự nỗ lực cá nhân mà còn nhờ thương hiệu VinAI.

Trong quá trình nghiên cứu, chủ nhân tấm bằng xuất sắc của Đại học Bách khoa Hà Nội nhận ra rằng trước khi có bước tiến rất xa và gia nhập các quốc gia thuộc nhóm “phát triển” về AI như 1-2 năm trở lại đây, Việt Nam đã từng một thời gian dài nằm trong “vùng trắng” AI thế giới.

Với đóng góp của VinAI, Việt Nam hiện xếp thứ 27 thế giới trong số các quốc gia dẫn đầu về thành tựu nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, là đại diện thứ hai của Đông Nam Á (cùng với Singapore) cùng các tên tuổi lớn châu Âu và Bắc Mỹ trong top 50. Hồ sơ lần này của Tùng “ghi điểm” với các giáo sư Mỹ một phần nhờ được “đóng dấu” VinAI - đơn vị đã lọt top 32 các công ty toàn cầu dẫn đầu về nghiên cứu AI.

“Với các giáo sư Mỹ, VinAI là một thương hiệu quốc tế đã được khẳng định trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Việc tham gia vào mạng lưới nghiên cứu hàng đầu thế giới với tư cách là thành viên của VinAI cũng là một lợi thế của chúng tôi khi xin học bổng," Tùng tiết lộ.

Chia sẻ về dự định tương lai, Khang không giấu ước mơ được gia nhập những “đế chế” công nghệ hàng đầu như Google hay Facebook. Trong khi đó, Chương và Tùng lại muốn trở về Việt Nam, tham gia phát triển nguồn nhân lực công nghệ cho đất nước.

“VinAI đã cho chúng tôi cơ hội tiếp xúc với nghiên cứu đỉnh cao và bước ra thế giới nên chúng tôi muốn sau khi thành công sẽ viết tiếp sứ mệnh và trao cơ hội đó cho các bạn trẻ khác," Chương khẳng định.

Tiến sỹ Bùi Hải Hưng, Viện trưởng VinAI, cho biết ông không quá bất ngờ về thành tích “khủng” mà các thực tập sinh khóa I đạt được. Vị “thuyền trưởng” trở về từ Thung lũng Silicon cho rằng kết quả đó là minh chứng cho thấy người Việt Nam có tố chất không thua kém gì thế giới.

“Chúng ta chỉ cần có một môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp, nghiêm túc và sự hướng dẫn từ những nhà khoa học và kỹ sư hàng đầu thì các tố chất đó sẽ toả sáng," tiến sỹ Hưng nói.

VinAI không chỉ quy tụ được những “thương hiệu AI toàn cầu” mà còn là trung tâm khoa học hiếm hoi tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc siêu “khủng” phục vụ nghiên cứu như siêu máy tính NVIDIA DGX A100 mạnh nhất Đông Nam Á.

“Với sự đầu tư lớn từ Tập đoàn Vingroup, chúng tôi đang tiên phong tạo ra môi trường nghiên cứu tầm cỡ thế giới cho các nhân tài AI Việt Nam," tiến sỹ Hưng chia sẻ.

Tiến sỹ Bùi Hải Hưng cũng cho biết, hiện trên giới chỉ những “gã khổng lồ” như Google, Facebook, Apple… mới có chương trình Residency. Nhưng ngoài đầu vào là những sinh viên tốt nghiệp từ các trường top đầu thì mục tiêu của họ chủ yếu là đào tạo nhân sự phục vụ nhu cầu của chính doanh nghiệp.

“Đào tạo nhân tài cho xã hội theo mô hình không ràng buộc nhằm tạo nền móng khoa học AI cho quốc gia như cách làm của thương hiệu VinAI Residency có thể xem là một trong những mô hình độc đáo nhất trên thế giới," cựu chuyên gia cao cấp của Google DeepMind khẳng định./.