Trường Hợp Miễn Giấy Phép Lao Động

Trường Hợp Miễn Giấy Phép Lao Động

Miễn giấy phép lao động là cụm từ hiện đang được người lao động nước ngoài đặc biệt quan tâm, bởi bên cạnh giấy phép lao động, thì miễn giấy phép lao động cũng chính là một loại giấy tờ/xác nhận cho phép người lao động nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam cũng như được xin thẻ tạm trú để định cư lâu dài tại Việt Nam. Quy định về miễn giấy phép lao động mới nhất được trình bày rõ ràng trong Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và Nghị định 152/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15/02/2021.

Miễn giấy phép lao động là cụm từ hiện đang được người lao động nước ngoài đặc biệt quan tâm, bởi bên cạnh giấy phép lao động, thì miễn giấy phép lao động cũng chính là một loại giấy tờ/xác nhận cho phép người lao động nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam cũng như được xin thẻ tạm trú để định cư lâu dài tại Việt Nam. Quy định về miễn giấy phép lao động mới nhất được trình bày rõ ràng trong Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và Nghị định 152/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15/02/2021.

Trường hợp miễn giấy phép lao động

Theo quy định tại Điều 154 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 và Điều 7 Nghị định 152/2020/NĐ-NP, hiện nay có 20 trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động, hay còn gọi là miễn giấy phép lao động, cụ thể như sau:

Điều kiện xin xác nhận miễn giấy phép lao động

Trong bất kỳ trường hợp nào, người nước ngoài muốn được cấp giấy phép lao động tại Việt Nam cần đáp ứng những điều kiện chung sau:

2. Điều kiện riêng cho từng vị trí công việc

Ngoài các điều kiện chung kể trên, người nước ngoài nắm giữ một số vị trí việc làm quan trọng cần đáp ứng các điều kiện khác như bằng cấp, chứng chỉ và kinh nghiệm làm việc. Có thể kể tới 4 vị trí công việc đó là: chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành (CEO) và lao động kỹ thuật. Cụ thể:

Có bằng đại học hoặc tương đương đại học trở lên và có tối thiểu 3 năm kinh nghiệm làm việc phù hợp với công việc dự kiến tại Việt Nam;

Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm và được cấp chứng chỉ hành nghề phù hợp với công việc dự kiến tại Việt Nam.

Nhà quản lý chính là cách gọi những người nắm giữ các chức danh có quyền quản lý, điều hành công ty như: giám đốc, tổng giám đốc, chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên...

Đây là chức vụ cao nhất mà một người nắm giữ trong một doanh nghiệp, là người đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Vì vậy, pháp luật hiện hành cho phép người nước ngoài nắm giữ chức vụ giám đốc điều hành được miễn giấy phép lao động tại Việt Nam

Tuy không phải là những người giữ chức vụ quản lý, lao động kỹ thuật vẫn là lực lượng lao động chất lượng cao nên cần được sự ưu tiên để thu hút nhóm lao động này tới Việt Nam làm việc.

Hiện nước ta cho phép người nước ngoài là lao động có trình độ chuyên môn cao được miễn giấy phép lao động trong các trường hợp sau đây:

Một số câu hỏi về thủ tục xin miễn giấy phép lao động

1. Xin xác nhận miễn giấy phép lao động là gì?

Xin xác nhận miễn giấy phép lao động thực chất là xin xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động. Vì vậy, bạn sẽ không thể tìm thấy mẫu đề nghị xin xác nhận miễn giấy phép lao động mà chỉ có thể tìm được mẫu đề nghị xin xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động mà thôi.

2. Hồ sơ xin xác nhận miễn giấy phép lao động gồm những gì?

3. Các trường hợp nào cần xin xác nhận miễn giấy phép lao động tại Việt Nam?

Hiện có 4 vị trí công việc được xác nhận miễn giấy phép lao động tại Việt Nam đó là: chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành, lao động kỹ thuật.

4. Điều kiện để được xác nhận miễn giấy phép lao động là gì?

Để được xác nhận miễn giấy phép lao động, trước hết bạn cần đáp ứng những điều kiện chung đó là: Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự; có đủ sức khỏe phù hợp với vị trí công việc; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; không thuộc diện cấp giấy phép lao động và có văn bản chấp thuận về việc sử dụng lao động của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam. Tiếp đó, tùy vào vị trí công việc bạn đảm nhận mà bạn cần đáp ứng những điều kiện về bằng cấp, chứng chỉ hoặc kinh nghiệm làm việc.

5. Nộp hồ sơ xin xác nhận miễn giấy phép lao động ở đâu?

Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo hướng dẫn trên, doanh nghiệp sử dụng lao động là người nước ngoài phải nộp hồ sơ để xin xác nhận miễn giấy phép lao động tại Bộ/Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội nơi người nước ngoài đang làm việc hoặc dự kiến sẽ làm việc.

Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc), 0903 003 779 (Miền Trung) hoặc 0908 742 789 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Hồ sơ xin miễn giấy phép lao động

Theo quy định tại Điều 8 Nghị định 152/2020/NĐ-CP thì bộ hồ sơ xin xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động bao gồm:

Các giấy tờ được cấp tại Việt Nam phải là bản gốc hoặc bản sao y công chứng, còn các giấy tờ được cấp tại nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự (trừ khi thuộc diện miễn hợp pháp hóa lãnh sự), sau đó phải được dịch thuật công chứng ra tiếng Việt.

Thủ tục xin miễn giấy phép lao động cho người nước ngoài

Đối với người nước ngoài thuộc diện được miễn work permit, thì doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động là người nước ngoài phải làm thủ tục xin miễn giấy phép lao động tại cơ quan có thẩm quyền.

1. Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ xin giấy miễn giấy phép lao động cho người nước ngoài

Căn cứ Điều 8 Nghị định 152/2020/NĐ-CP thì người nước ngoài muốn xin xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau:

Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, doanh nghiệp, tổ chức cần tiến hành nộp hồ sơ tại Sở/Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc để xin xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động trước ít nhất 10 ngày, kể từ ngày người lao động nước ngoài bắt đầu làm việc.

Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận cấp văn bản xác nhận người lao động không thuộc diện cấp giấy phép lao động (hay còn gọi là giấy xác nhận miễn giấy phép lao động).

Dịch vụ tư vấn Miễn giấy phép lao động

Bạn luôn có Vietnam-visa.com đồng hành cùng bạn. Với dịch vụ làm miễn giấy phép lao động của Vietnam-visa.com, mọi muộn phiền lo lắng sẽ tan biến, bạn sẽ có được sự an tâm và thảnh thơi với sự hỗ trợ đắc lực của chúng tôi.

Tìm hiểu: Miễn giấy phép lao động là gì? Điều kiện & các trường hợp được miễn work permit cho người nước ngoài? Hồ sơ và thủ tục miễn giấy phép lao động?

Với chính sách kinh tế thị trường ngày càng cởi mở, hiện nước ta đang miễn giấy phép lao động cho khoảng 20 trường hợp người nước ngoài tới Việt Nam làm việc. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn còn thắc mắc liệu chuyên gia, lao động nước ngoài mình thuê có thuộc diện được miễn không? Điều kiện, thủ tục xin xác nhận miễn giấy phép lao động ra sao? Anpha sẽ giúp bạn giải đáp tất cả các thắc mắc đó trong bài viết dưới đây.

Thời hạn của giấy xác nhận miễn giấy phép lao động

Theo quy định của Bộ Luật Lao động 2019, giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động (work permit) có thời hạn tối đa là 2 năm.

Thời hạn của giấy xác nhận miễn giấy phép lao động không được xác định cụ thể, mà thường sẽ phụ thuộc vào thời hạn của hợp đồng, của thỏa thuận hay phụ thuộc vào thời gian nắm giữ chức vụ, thời gian thực hiện nhiệm vụ của người nước ngoài thuộc diện miễn giấy phép lao động đó.

Khi thời hạn của hợp đồng, thỏa thuận kết thúc hoặc khi người được miễn giấy phép lao động thực hiện xong nhiệm vụ, ngừng nắm giữ vị trí quản lý thì thời hạn của giấy xác nhận miễn giấy phép lao động cũng sẽ chấm dứt.

Khi giấy xác nhận hết thời hạn, người nước ngoài cần thực hiện thủ tục xin giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động một lần nữa hoặc xin cấp giấy phép lao động mới nếu muốn tiếp tục làm việc tại Việt Nam.