Hải Dương được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử lâu đời và cũng chính là vùng đất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nơi đây gắn liền với các công trình kiến trúc cổ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bạn còn đang thắc mắc liệu Hải Dương nằm ở đâu, thuộc miền nào và có mấy Thành phố? Tất cả câu hỏi đó sẽ được Mephuot.com giải đáp ngay trong bài viết sau, các bạn cùng tìm hiểu nhé!
Hải Dương được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử lâu đời và cũng chính là vùng đất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nơi đây gắn liền với các công trình kiến trúc cổ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bạn còn đang thắc mắc liệu Hải Dương nằm ở đâu, thuộc miền nào và có mấy Thành phố? Tất cả câu hỏi đó sẽ được Mephuot.com giải đáp ngay trong bài viết sau, các bạn cùng tìm hiểu nhé!
Về nguồn tài nguyên khoáng sản, tỉnh Hải Dương tự hào sở hữu hơn 24 loại khoáng sản phong phú, phân bố trên hơn 90 mỏ và điểm khai thác.
Trong số này, nhiều loại khoáng sản đặc trưng với trữ lượng ấn tượng. Đá vôi, ví dụ, có trữ lượng khoảng 200 triệu tấn, là nguồn cung cấp ổn định cho nhiều ngành công nghiệp. Cao lanh, là nguyên liệu chủ chốt cho sản xuất gốm sứ, có trữ lượng khoảng 400.000 tấn, giúp thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp này. Đặc biệt, đất sét với khoảng 8 triệu tấn, là nguồn nguyên liệu quan trọng trong việc sản xuất vật liệu chịu lửa. Không chỉ vậy, quặng boxit với trữ lượng khoảng 200.000 tấn là nguồn cung cấp quan trọng cho sản xuất đá mài và bột mài trong lĩnh vực công nghiệp. Điều này chứng tỏ sự đa dạng và tiềm năng lớn của nguồn tài nguyên khoáng sản của tỉnh Hải Dương, là nguồn lực quan trọng đóng góp vào sự phát triển bền vững của khu vực.
Khoảng cách từ Hải Dương đến Hưng Yên là 50 km.
Khoảng cách giữa Hải Dương và thủ đô Hà Nội là khoảng 57 km, với trung tâm hành chính là TP Hải Dương.
Diện tích tỉnh Hải Dương là 1.668 km2, đứng ở vị trí thứ 51 về diện tích lớn trong số các tỉnh thành cả nước. Khí hậu Hải Dương là khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Hải Dương trải qua bốn mùa với sự đổi biến rõ rệt. Lượng mưa trung bình hàng năm tại đây dao động từ 1.500 đến 1.700 mm, đồng thời, nhiệt độ trung bình duy trì ở mức 23℃. Điều này làm nổi bật đặc trưng khí hậu độc đáo của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều hoạt động kinh tế và du lịch.
Tỉnh Hải Dương nằm trong vùng địa hình từ thấp dần từ phía Tây Bắc đến Đông Nam, chia thành hai vùng chính là vùng núi trung du và vùng đồng bằng.
Đặc trưng của địa hình tỉnh Hải Dương là sự đa dạng với nhiều dãy núi như dãy núi An Phụ ở huyện Kinh Môn, dãy núi Phượng Hoàng – Kỳ Lân tại TP Chí Linh nơi lưu giữ khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc, cũng như núi Ngũ Nhạc ở TP Chí Linh…
Khu vực đồi núi trung du ở phía Bắc chiếm 11% diện tích tự nhiên của tỉnh, chủ yếu tập trung ở TP Chí Linh và thị xã Kinh Môn. Nơi này là địa điểm lý tưởng để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, và cây lấy gỗ…
Vùng đồng bằng chiếm 89% diện tích tự nhiên của tỉnh, đất đai mỡ màu mỡ, có địa hình bằng phẳng. Đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây như cây thực phẩm, cây lương thực, và cây công nghiệp ngắn ngày… Đồng thời, cũng là nền tảng quan trọng để phát triển nông nghiệp và kinh tế của tỉnh Hải Dương.
Đối với Nam Định, khoảng cách giữa thành phố Hải Dương và Nam Định trên đường công cộng là khoảng 115.97 km.
Tỉnh Hải Dương có 12 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 2 thành phố ( thành phố Hải Dương, thành phố Chí Linh), 1 thị xã ( thị xã Kinh Môn) và 9 huyện ( Cẩm Giàng, Ninh Giang, Gia Lộc, Kim Thành, Nam Sách, Thanh Hà, Tứ Kỳ, Bình Giang và huyện Thanh Miện) với 235 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 47 phường, 178 xã và 10 thị trấn.
Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm của phía Bắc là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tiếp giáp với đó là một số tỉnh như Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình và thành phố Hải Phòng.
Tại đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng về nhiều di tích lịch sử có giá trị lịch sử cao như đền thờ Chu Văn An, đền Kiếp Bạc hay Chùa Côn Sơn,…đồng thời với đó là rất nhiều đặc sản nổi tiếng mà ai ai cũng phải biết đến như bánh đậu xanh, vải thiều hay bánh gai,… Chính vì vậy, nhất định bạn phải ghé thăm Hải Dương một lần nhé!
Tỉnh Hải Dương có địa hình nghiêng và có độ thấp dần từ phía Tây xuống phía Đông Nam. Diện tích núi đồi chiếm gần đến 11% tổng diện tích tự nhiên của vùng đất, còn lại là đồng bằng sẽ chiếm 89%.
Hải Dương là vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bình trong mỗi mỗi năm giao động từ 1300 – 1700mm. Nhiệt độ trung bình ở ngưỡng 23,3°C. Số giờ nắng trong năm ;à 1.524 giờ. Độ ẩm trung bình dao động từ 85 đến 87%. Đặc điểm khí hậu của tỉnh Hải Dương thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, bao gồm các cây lương thực, thực phẩm và các cây ăn quả, đặc biệt là sản xuất cây vụ đông.
Căn cứ theo thông tin từ Bộ Thông tin & Truyền thông thì bắt đầu từ ngày 17/6/2019 sẽ hoàn tất việc chuyển đổi mã vùng trên 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Theo đó Hải Dương sẽ có mã vùng là 220 mà trong khi đó mã vùng cũ trước kia là 320.
Nói tóm lại với câu hỏi Hải Dương miền nào của Tổ Quốc thì chính là ở miền Bắc, vùng đất sông Hồng phù sa, màu mỡ.
Đến nay, Hải Dương có 2 thành phố, 10 huyện, 4 xã và 17 phường
Trên đây là các thông tin liên quan đến vùng đất Hải Dương. Mephuot.com hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ được giải đáp câu hỏi Hải Dương ở đâu, Hải Dương có mấy thành phố, để từ đó những thông tin này sẽ phục vụ bạn trong quá trình học tập và làm việc nhé!
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tính đến ngày 1 tháng 12 năm 2024, tỉnh Hải Dương có 207 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 151 xã.[1]
Dưới đây là danh các xã thuộc tỉnh Hải Dương hiện nay.
Mình là Nhung, sinh ra và lớn lên tại Hải Dương. Bạn có biết: Hải Dương ở miền nào? Hải Dương giáp với tỉnh nào không? Để giải đáp những thắc mắc của quý độc giả, bài viết dưới đây mình xin giới thiệu đến bạn những thông tin chi tiết về địa lý và điều kiện kinh tế xã hội của quê hương Hải Dương. Cùng mình tìm hiểu và khám phá nhé!
Hải Dương, một tỉnh năm ở Đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng Bắc Việt Nam, nằm trong danh sách 7 tỉnh chiến lược thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc. Danh sách này bao gồm Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh. Với quy mô dân số lớn, tính đến năm 2022, tỉnh Hải Dương đã đạt vị trí thứ 9 với 1.946.800 người. Điều này chứng tỏ sự phát triển và đóng góp quan trọng của Hải Dương trong bức tranh phát triển kinh tế và xã hội của cả nước.
Với vị trí địa lý nằm ở trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, tỉnh Hải Dương là tỉnh không có biển. Tuy nhiên, không có biển, nhưng Hải Dương lại nổi bật với hệ thống giao thông đa dạng và thuận tiện, bao gồm các tuyến đường bộ, đường sắt, và đường thuỷ.
Đặc biệt, có thể kể đến một số tuyến đường quan trọng như cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ 5 và Quốc lộ 18, giúp kết nối tỉnh này với các khu vực lân cận một cách hiệu quả. Mặc dù Hải Dương không sở hữu cảng biển hay sân bay, nhưng điều này không làm giảm đi giá trị của nó. Thực tế, tỉnh này cực kỳ gần với cảng biển Hải Phòng, sân bay Cát Bi (Hải Phòng), và sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội), tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương và giao thông vận tải.