Kỹ sư điện tử tiếng Anh là electronic engineer, kỹ sư điện tử làm công việc thiết kế và phát triển các thiết bị điện tử, chẳng hạn như các hệ thống truyền hình, truyền thông và hệ thống định vị toàn cầu.
Kỹ sư điện tử tiếng Anh là electronic engineer, kỹ sư điện tử làm công việc thiết kế và phát triển các thiết bị điện tử, chẳng hạn như các hệ thống truyền hình, truyền thông và hệ thống định vị toàn cầu.
Kỹ sư cơ điện tử cần có khả năng lập trình để có thể điều khiển, tương tác với các hệ thống điện tử và tự động hóa. Người làm việc tại vị trí này cũng cần thành thạo trong việc sử dụng các phần mềm thiết kế như CAD, SolidWorks, MATLAB và các ngôn ngữ lập trình như C, C++, Python,…
Kỹ sư cơ điện tử làm gì? Dưới đây là các công việc chính mà kỹ sư cơ điện tử cần thực hiện.
Công việc tiếp theo mà kỹ sư cơ điện tử cần thực hiện là tham gia vào việc triển khai và giám sát thi công các hạng mục cơ điện. Việc thi công cần được thực hiện đúng theo kế hoạch, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và được thực hiện một cách an toàn. Trong quá trình này, kỹ sư cơ điện cần làm việc chặt chẽ cùng các bộ phận khác.
Lộ trình phát triển sự nghiệp của Kỹ sư cơ điện tử thường bắt đầu từ các vị trí cơ bản và dần dần thăng tiến lên các vị trí có vai trò, trách nhiệm cao hơn. Dưới đây là lộ trình phát triển sự nghiệp điển hình của kỹ sư cơ điện tử:
Hệ thống SMT là gì trong sự nghiệp cơ điện tử? Đây là một trong những yếu tố quan trọng khi làm việc với công nghệ hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất bảng mạch in và linh kiện điện tử. Việc nắm vững hệ thống SMT sẽ giúp kỹ sư cơ điện tử nâng cao trình độ chuyên môn và gia tăng cơ hội thăng tiến.
Bạn đang tìm việc làm kỹ sư cơ điện tử? Hãy đăng ký tài khoản ứng viên trên JobsGO ngay để không bỏ lỡ các cơ hội việc làm hấp dẫn trong tháng này.
Kỹ sư cơ điện tử cần phải có kiến thức sâu rộng về cả cơ khí và điện tử. Điều này bao gồm hiểu biết vững về nguyên lý hoạt động của các thành phần điện tử như cảm biến, vi điều khiển, linh kiện điện tử, cũng như kiến thức về cơ học, cơ khí và tự động hóa.
Kỹ sư cơ điện tử cần phải có hiểu biết sâu về cảm biến và hệ thống điều khiển để có thể thiết kế, vận hành các hệ thống điện tử và tự động hóa một cách hiệu quả. Điều này bao gồm hiểu biết về nguyên lý hoạt động của các loại cảm biến khác nhau, các phương pháp và thuật toán điều khiển.
Kỹ sư cơ điện tử cần phải có kiến thức sâu về hệ thống tự động và robot để có thể thiết kế, triển khai, vận hành các hệ thống thông minh tích hợp giữa cơ khí và điện tử. Điều này bao gồm hiểu biết về các loại cảm biến, bộ truyền động, các giao thức truyền thông và phương pháp điều khiển.
Kỹ sư cơ điện tử tiếng Anh là “Mechatronics Engineer”.
Kỹ năng thích ứng, học hỏi là một kỹ năng quan trọng mà kỹ sư cơ điện tử không thể thiếu. Theo đó, những người làm việc tại vị trí này phải có khả năng nắm bắt và áp dụng kiến thức, kỹ thuật, công nghệ mới để hoàn thành công việc một cách hiệu quả. Có lẽ bạn đã nắm bắt một phần nào trong công nghệ kỹ thuật điện tử là gì?
Theo số liệu thống kê mới nhất từ JobsGO, kỹ sư cơ điện tử từ 1 – 4 năm kinh nghiệm có mức lương phổ biến trong khoảng 10 – 20 triệu đồng mỗi tháng. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, thu nhập của mỗi người lao động bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm năng lực, kinh nghiệm, vị trí làm việc, địa điểm làm việc, cũng như quy mô công ty,… Những kỹ sư cơ điện tử giàu kinh nghiệm, làm việc cho các đơn vị lớn và có thành tích xuất sắc trong quá trình hoạt động thường có mức thu nhập cao hơn.
Lương kỹ sư cơ điện tử Bách Khoa liệu có cao hơn kỹ sư cơ điện tử tốt nghiệp từ các trường đại học khác hay không? Việc học tại trường nào ít khi ảnh hưởng tới mức lương của người lao động. Mặc dù vậy, những kỹ sư tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa có thể được nhà tuyển dụng đánh giá cao hơn về năng lực, kiến thức, kỹ năng nên có thể có mức lương ban đầu cao hơn.
Làm công nhân điện tử có độc hại không? Đây là một câu hỏi đáng lưu tâm, bởi lẽ môi trường làm việc trong ngành điện tử, đặc biệt là tại các nhà máy sản xuất, có thể tiềm ẩn những nguy cơ như tiếp xúc với hóa chất, bức xạ hoặc tiếng ồn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lớn hiện nay thường áp dụng những tiêu chuẩn an toàn cao để bảo vệ người lao động.
Để có cơ hội trở thành kỹ sư cơ điện tử, bạn có thể theo học ngành Kỹ thuật cơ điện tử tại các trường đại học uy tín như:
Kỹ sư cơ điện tử có cơ hội việc làm rộng mở. Theo đó, người lao động trong ngành này có thể làm việc tại nhiều đơn vị khác nhau, từ các các công ty kỹ thuật, doanh nghiệp tự động hóa, công ty chuyên về thiết kế và phát triển sản phẩm tới các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất ô tô, năng lượng, y tế,… Ngoài ra, người lao động cũng có thể lựa chọn phương án trở thành kỹ sư cơ điện tử đi Nhật.
Nhu cầu tuyển dụng vị trí này cũng ngày một tăng cao, đặc biệt là khi kỹ thuật, công nghệ đang ngày càng phát triển vượt bậc. Rất hiếm khi xuất hiện tình trạng kỹ sư cơ điện tử thất nghiệp.
Kỹ sư cơ điện tử chịu trách nhiệm thiết kế các bản vẽ M&E, từ mô hình hệ thống 3D đến bản vẽ chi tiết trên phần mềm như Revit MEP và AutoCAD. Họ phải đảm bảo rằng các hệ thống được thiết kế đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật, hoạt động an toàn và hiệu quả.
Sau khi hoàn thành việc thiết kế, kỹ sư cơ điện tử cũng cần kiểm tra bản vẽ một cách kỹ lưỡng để phát hiện và sửa chữa bất kỳ lỗi nào trước khi triển khai thi công.
Người lao động có thể tìm việc làm kỹ sư cơ điện tử bằng nhiều cách:
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Kỹ sư cơ điện tử thực hiện việc bóc tách vật tư và thiết bị cần thiết cho quá trình thi công. Điều này bao gồm việc xác định số lượng, tính toán chi phí và lập danh sách vật tư cần thiết để thực hiện dự án. Bằng cách này, họ đảm bảo rằng các tài nguyên được sử dụng một cách hiệu quả và tiết kiệm.
Theo dõi quá trình vận hành và sử dụng hệ thống cơ điện là một trong những nhiệm vụ quan trọng của kỹ sư cơ điện. Theo đó, kỹ sư cơ điện cần thực hiện các hoạt động bảo trì định kỳ, kiểm tra hiệu suất hệ thống, phát hiện và khắc phục sự cố. Công việc này giúp đảm bảo rằng hệ thống cơ điện hoạt động ổn định và hiệu quả trong suốt quá trình sử dụng.
Kỹ sư cơ điện tử phải lập báo cáo về các công việc đã thực hiện. Điều này bao gồm việc báo cáo tiến độ, kết quả thử nghiệm, vấn đề phát sinh và các đề xuất cải tiến. Báo cáo này là công cụ quan trọng giúp quản lý dự án hiểu rõ tình hình và đưa ra các quyết định phù hợp.
Kỹ sư cơ điện tử cần phải có kỹ năng thiết kế và phân tích hệ thống để có thể hiểu rõ về cấu trúc, cũng như hoạt động của hệ thống cơ điện tử. Họ phải biết cách áp dụng các phương pháp và công cụ để phân tích hiệu suất, độ ổn định, tính toàn vẹn của các hệ thống.