Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ có đặc điểm thế nào? Xuất khẩu tại chỗ là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ quá trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tại cùng một địa điểm.
Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ có đặc điểm thế nào? Xuất khẩu tại chỗ là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ quá trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tại cùng một địa điểm.
Xuất nhập khẩu tại chỗ tiếng anh là On-spot export and import, có phiên âm cách đọc là /ɒn-spɒt ɪkˈspɔːt ənd ˈɪmˌpɔːt/.
Căn cứ khoản 4 Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 58 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC), quy định về thời hạn thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ như sau:
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan hàng hóa xuất khẩu, người nhập khẩu tại chỗ phải làm thủ tục hải quan.
Như vậy, thời hạn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ là 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan.
Các văn bản pháp luật hiện nay không có quy định cụ thể về “Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì?”. Tuy nhiên, trong thực tế có thể hiểu: Xuất nhập khẩu tại chỗ là hình thức giao dịch trong đó hàng hóa được xuất và nhập khẩu nhưng không thực hiện việc di chuyển qua biên giới quốc gia. Hàng hóa này thường được sản xuất và giao ngay trong nội địa giữa các doanh nghiệp, nhưng thủ tục và hóa đơn vẫn tuân theo quy định xuất nhập khẩu.
Ví dụ xuất nhập khẩu tại chỗ: Một công ty sản xuất giày tại Việt Nam bán hàng cho một công ty nước ngoài (đặt trụ sở tại Mỹ), nhưng yêu cầu giao hàng trực tiếp cho một công ty khác tại Việt Nam để gia công thêm. Trong trường hợp này, công ty sản xuất giày sẽ làm thủ tục xuất khẩu, công ty tại Việt Nam nhận hàng sẽ làm thủ tục nhập khẩu, nhưng hàng hóa thực tế không rời khỏi Việt Nam.
Trên đây là giải đáp cho “Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì?” và ví dụ về xuất nhập khẩu tại chỗ.
Lưu ý: Nội dung trên chỉ mang tính tham khảo.
Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Hàng hóa nào được thực hiện xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ
(Ảnh minh họa – Nguồn Internet)
Xuất nhập khẩu tại chỗ là một hình thức kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh hình thức xuất nhập khẩu truyền thống.
Một số lợi ích chính của xuất nhập khẩu tại chỗ là:
Cơ quan chức năng sẽ có trách nhiệm:
Trên đây là thông tin về Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? do Epacket Việt Nam đã tổng hợp và gửi tới các bạn. Hy vọng qua nội dung trên sẽ có ích cho các bạn.
Nếu quan tâm tới các thông tin khác trong lĩnh vực XNK thì hãy đón đọc bài viết mới của chúng tôi nhé!
Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Hàng hóa nào được thực hiện xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ? Thời hạn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ?
1. Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì?
Các văn bản pháp luật hiện nay không có quy định cụ thể về “Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì?”. Tuy nhiên, trong thực tế có thể hiểu: Xuất nhập khẩu tại chỗ là hình thức giao dịch trong đó hàng hóa được xuất và nhập khẩu nhưng không thực hiện việc di chuyển qua biên giới quốc gia. Hàng hóa này thường được sản xuất và giao ngay trong nội địa giữa các doanh nghiệp, nhưng thủ tục và hóa đơn vẫn tuân theo quy định xuất nhập khẩu.
Ví dụ xuất nhập khẩu tại chỗ: Một công ty sản xuất giày tại Việt Nam bán hàng cho một công ty nước ngoài (đặt trụ sở tại Mỹ), nhưng yêu cầu giao hàng trực tiếp cho một công ty khác tại Việt Nam để gia công thêm. Trong trường hợp này, công ty sản xuất giày sẽ làm thủ tục xuất khẩu, công ty tại Việt Nam nhận hàng sẽ làm thủ tục nhập khẩu, nhưng hàng hóa thực tế không rời khỏi Việt Nam.
Trên đây là giải đáp cho “Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì?” và ví dụ về xuất nhập khẩu tại chỗ.
Lưu ý: Nội dung trên chỉ mang tính tham khảo.
Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Hàng hóa nào được thực hiện xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ (Ảnh minh họa – Nguồn Internet)
2. Hàng hóa nào được thực hiện xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ?
Căn cứ khoản 1 Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ bao gồm 03 nhóm sau:
(i) Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công (quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định 187/2013/NĐ-CP).
(ii) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan.
(iii) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam.
3. Thời hạn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ?
Căn cứ khoản 4 Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 58 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC), quy định về thời hạn thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ như sau:
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan hàng hóa xuất khẩu, người nhập khẩu tại chỗ phải làm thủ tục hải quan.
Như vậy, thời hạn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ là 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan.
4. Các công việc pháp lý về thủ tục xuất nhập khẩu doanh nghiệp cần biết
Dưới đây là các quy định về thủ tục xuất nhập khẩu được tổng hợp tại tiện ích công việc pháp lý của trang PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP, bao gồm:
- Đề nghị xác định trước mã số, xuất xứ và trị giá hải quan.
- Khai hải quan cho hàng hóa xuất, nhập khẩu.
- Đề nghị công nhận doanh nghiệp ưu tiên khi làm thủ tục hải quan.
- Thông báo Danh mục hàng hoá nhập khẩu được miễn thuế.
- Khai trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.
- Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
- Khai thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
- Lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Xem chi tiết các quy định trên TẠI ĐÂY (Mục 13).
T. Hương (Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/)
Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Hàng hóa nào được thực hiện xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ? Thời hạn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ?
Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu phải cùng được thực hiện bởi 3 đối tượng là người xuất khẩu, người nhập khẩu và cơ quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu.
Mỗi đối tượng sẽ có những nhiệm vụ cụ thể như sau:
Với người xuất khẩu sẽ thực hiện các bước:
Khách hàng nhập khẩu sẽ phải thực hiện:
Trong Thông tư số 38/2015/TT-BTC về “Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ” thì hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm 3 loại:
Căn cứ khoản 1 Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ bao gồm 03 nhóm sau:
(i) Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công (quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định 187/2013/NĐ-CP).
(ii) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan.
(iii) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam.
Dưới đây là các quy định về thủ tục xuất nhập khẩu được tổng hợp tại tiện ích công việc pháp lý của trang PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP, bao gồm:
- Đề nghị xác định trước mã số, xuất xứ và trị giá hải quan.
- Khai hải quan cho hàng hóa xuất, nhập khẩu.
- Đề nghị công nhận doanh nghiệp ưu tiên khi làm thủ tục hải quan.
- Thông báo Danh mục hàng hoá nhập khẩu được miễn thuế.
- Khai trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.
- Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
- Khai thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
- Lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Xem chi tiết các quy định trên TẠI ĐÂY (Mục 13).
Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ, hồ sơ và thủ tục hải quan khi thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật, văn phòng luật sư có thể tư vấn pháp lý ?
Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ ?
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ bao gồm:
Hàng hóa đặt gia công tại Việt Nam và được tổ chức, cá nhân nước ngoài đặt gia công bán cho tổ chức, cá nhân tại Việt Nam;
Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP (Điểm a Khoản 1 Điều 86 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015).
Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;
Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam (Khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015).
Hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện theo quy định tại Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015.
Trường hợp hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính thay cho hóa đơn thương mại. Riêng trường hợp cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại hoặc hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng (Khoản 58 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018).
Trách nhiệm của người xuất khẩu:
Khai thông tin tờ khai hải quan xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, trong đó ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” là mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu và ô tiêu chí “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” trên tờ khai xuất khẩu phải khai như sau: #&XKTC hoặc tại ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;
Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định;
Thông báo việc đã hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu để người nhập khẩu thực hiện thủ tục nhập khẩu và giao hàng hóa cho người nhập khẩu;
Tiếp nhận thông tin tờ khai nhập khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan từ người nhập khẩu tại chỗ để thực hiện các thủ tục tiếp theo.
Trách nhiệm của người nhập khẩu:
Khai thông tin tờ khai hải quan nhập khẩu theo đúng thời hạn quy định trong đó ghi rõ số tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ tương ứng tại ô “Số quản lý nội bộ doanh nghiệp” như sau: #&NKTC#&số tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ tương ứng hoặc tại ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;
Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định;
Ngay sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu tại chỗ thì thông báo việc đã hoàn thành thủ tục cho người xuất khẩu tại chỗ để thực hiện các thủ tục tiếp theo;
Chỉ được đưa hàng hóa vào sản xuất, tiêu thụ sau khi hàng hóa nhập khẩu đã được thông quan.
Trách nhiệm của cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu:
Thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu theo quy định tại Chương II Thông tư này;
Theo dõi những tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan nhưng chưa thực hiện thủ tục nhập khẩu tại chỗ và thông báo cho Chi cục Hải quan nơi dự kiến làm thủ tục nhập khẩu để quản lý, theo dõi, đôn đốc người nhập khẩu tại chỗ thực hiện thủ tục hải quan.
Trách nhiệm của cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu:
Tiếp nhận, kiểm tra theo kết quả phân luồng của Hệ thống. Trường hợp phải kiểm tra thực tế hàng hóa, nếu hàng hóa đã được kiểm tra thực tế tại Chi cục Hải quan xuất khẩu thì Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa;
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng tháng tổng hợp và lập danh sách các tờ khai hải quan nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan theo mẫu số 01/TB- XNKTC/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp tổ chức, cá nhân nhập khẩu tại chỗ;
Phối hợp với Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu để đôn đốc người nhập khẩu tại chỗ hoàn thành thủ tục hải quan (Khoản 58 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018).
Như vậy, bạn có thể tham khảo nội dung quy định của pháp luật có liên quan và áp dụng cho phù hợp đối với trường hợp cụ thể của mình./.
DMS LAW LLCGiám đốc(Đã duyệt)Luật sư Đỗ Minh Sơn