Triển Lãm Nghệ Thuật Hà Nội 2022 Vietsub Youtube

Triển Lãm Nghệ Thuật Hà Nội 2022 Vietsub Youtube

Các mối quan tâm chính của môi trường triển lãm bao gồm ánh sáng, độ ẩm tương đối và nhiệt độ.

Các mối quan tâm chính của môi trường triển lãm bao gồm ánh sáng, độ ẩm tương đối và nhiệt độ.

Các Họa Sĩ Sẽ Nhận Được Gì Khi Sở Hữu Không Gian Trưng Bày Nghệ Thuật Nguyen Art?

Sau khi thống nhất thời gian diễn ra triển lãm, trong vòng 02 tuần, họa sỹ sẽ nhận được giấy phép triển lãm từ Sở văn hóa Hà Nội.

Nhân viên bán hàng chuyên nghiệp của Nguyen Art có kinh nghiệm bán hàng và hiểu về các tác phẩm sẽ là những hướng dẫn viên nhiệt tình cho các khách mời, khách thăm quan trong suốt quá trình triển lãm. Trang phục nhân viên sẽ theo yêu cầu của họa sỹ theo từng chủ đề triển lãm.

Các hình thức thu tiền linh hoạt, máy cà thẻ, hóa đơn điện tử hay thông tin internet banking của họa sỹ sẽ được thu thập trước triển lãm. Nếu khách thăm quan muốn sở hữu sản phẩm và đặt cọc bức tranh, nhân viên trực triển lãm sẽ cung cấp cho khách và thông báo cho họa sỹ.

“Hội họa là thi ca được ngắm thay vì được cảm nhận, và thi ca là hội họa được cảm nhận thay vì được ngắm.” (Leonardo da Vinci) Một chút không khí âm nhạc trong ngày khai trương là một điểm nhấn và tạo sự hài hòa giữa nhạc và họa. Ghita, violon hay nhạc cụ dân tộc…. sẽ được phục vụ theo yêu cầu của họa sỹ trong từng chủ đề triển lãm.

Nguyen Art Gallery sẽ liên hệ với bên phục vụ tiệc để buổi khai trương triển lãm được diễn ra sang trọng và ấm áp nhất. Rượu vang, nước ngọt, hoa quả, bánh ngọt hay đồ ăn mặn sẽ được lên thực đơn và họa sỹ sẽ chọn được một thực đơn hợp lý nhất.

Nhân viên túc trực bên ngoài triển lãm hướng dẫn khách thăm quan gửi xe máy, ô tô hợp lý.

Các thiếu nữ áo dài theo yêu cầu của họa sỹ hoặc trang phục theo chủ đề triển lãm được hướng dẫn bài bản sẽ góp phần tạo điểm nhấn và triển lãm thành công hơn.

Chúng tôi có nhân sự hỗ trợ treo tranh nếu họa sỹ có nhu cầu sử dụng.

Anh Hưởng cùng đội ngũ của mình hỗ trợ các họa sỹ, nghệ nhân rất nhiệt tình từ bước triển khai đến ngày kết thúc.

Nguyen Art gallery truyền thông bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt trên các kênh truyền thông đa dạng và phong phú của mình về triển lãm của họa sỹ.

Chúng tôi sẽ gửi thư mời tới tất cả các khách hàng ở Đại Sứ Quán, expat, các nhà sưu tầm và bè bạn tới thăm quan triển lãm của các họa sỹ. Với lượng database vô cùng giàu có sẽ hỗ trợ được họa sỹ nhiều hơn trong việc tìm kiếm các fan hâm mộ các tác phẩm của mình.

Tìm Kiếm Địa Điểm Triển Lãm Tại Hà Nội Ở Đâu?

Nguyen Art Gallery đang đồng hành với các họa sỹ tổ chức triển lãm cho các tác phẩm nghệ thuật của mình. Anh Lê Xuân Hưởng sẽ hỗ trợ các họa sỹ lên kịch bản, mời khách, thiết kế thiếp mời, lên danh sách khách mời… Hãy gọi anh theo số 0987 82 88 76 để có một không gian và thời gian triển lãm hiệu quả nhất.

Triển Lãm Nghệ Thuật Trong Không Gian Ấn Tượng

Là một đơn vị với hơn 14 năm hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, Nguyen Art Gallery là một trong top những phòng tranh nghệ thuật đại thụ tại Hà Nội đang được yêu thích nhất hiện nay. Với vị trí đẹp nằm trên con phố Văn Miếu sầm uất ở trung tâm thành phố, phòng tranh không chỉ thu hút những người Việt yêu thích nghệ thuật mà còn đặc biệt nhận được sự quan tâm của rất nhiều vị khách nước ngoài và đón tiếp cả những người trẻ tuổi hứng thú với các tác phẩm nghệ thuật. Từng thước phim về buổi triển lãm sẽ được ghi lại thật nổi bật trong không gian đầy chất thơ của Nguyen Art Gallery.

Không Gian Triển Lãm Nguyen Art Có Thể Trưng Bày Sản Phẩm Nghệ Thuật Nào?

Không gian rộng, thoáng và được thiết kế theo kiểu hiện đại, phòng tranh Nguyen Art có thể là nơi trưng bày lý tưởng của Tranh Nghệ thuật, Tượng nghệ thuật, Ảnh nghệ thuật… và các sản phẩm khác có liên quan tới trình chiếu ánh sáng và cần không gian để trưng bày.

🌺☘️🌺 Hãy Cùng Tỏa Sáng Với Không Gian Nghệ Thuật Nguyen Art Để Đưa Các Tác Phẩm Của Mình Đến Gần Hơn Với Cộng Đồng Và Những Người Yêu Nghệ Thuật🥀

Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.

Tối 23/12, Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức khai mạc Trưng bày nghệ thuật điêu khắc sắp đặt với chủ đề “Thông linh” của Giáo sư, họa sĩ Ngô Xuân Bính. Triển lãm nằm trong chuỗi các hoạt động tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2022.

Trưng bày nghệ thuật điêu khắc sắp đặt “Thông linh” giới thiệu hơn 50 tác phẩm điêu khắc của Giáo sư, họa sĩ Ngô Xuân Bính với đa dạng chất liệu, kích cỡ trong không gian mở của Bảo tàng Hà Nội, trong đó có nhiều tác phẩm thể hiện trên đá tự nhiên nguyên khối hơn 20 tấn.

Bằng phương pháp trưng bày hiện đại, khai thác hiệu quả tính năng của âm thanh, ánh sáng và các mảng màu đối lập…, trưng bày gợi mở nhiều cảm xúc cho người xem về một thế giới sống động đầy màu sắc, qua đó làm nổi bật chủ đề cũng như những giá trị, tài hoa của người nghệ sĩ gửi gắm vào tác phẩm.

Cách đây không lâu, họa sĩ Ngô Xuân Bính đã có triển lãm “Ego - Người” với những tác phẩm dành cho không gian đô thị rộng lớn, gợi mở những ý tưởng mới mẻ trong việc thiết kế, trang trí, tăng tính thẩm mỹ cho đô thị như Hà Nội.

Còn tại triển lãm này những sáng tạo của họa sĩ lại mang thông điệp về những câu chuyện về đô thị - nơi nhiều giá trị về con người, cuộc sống có nguy cơ mai một dần theo năm tháng nếu không có ý thức giữ gìn.

Các tác phẩm nhắc nhở môi người cần tìm về với nguồn cội, giữ gìn bản ngã, để sáng tạo, lao động và cống hiến vì cộng đồng, vì tương lai vươn tới. Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2022 đề cao những sáng tạo trong thiết kế ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ mỹ thuật cho đến mỹ nghệ, thiết kế thời trang, kiến trúc… Các tác phẩm tại triển lãm “Thông linh” thể hiện sức sáng tạo mạnh mẽ, thiết thực hưởng ứng chuỗi hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm nay.

Theo họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, Trưng bày nghệ thuật điêu khắc sắp đặt “Thông linh” của họa sĩ Ngô Xuân Bính là không gian lý tưởng cho công chúng tiếp cận gần hơn với tinh hoa nghệ thuật điêu khắc, nơi mọi người có thể nhìn ngắm, chiêm nghiệm và đắm chìm trong các câu chuyện về nhân sinh quan, tương lai của cuộc sống cũng như bước phát triển của đô thị trong kỷ nguyên mới.

Với khối lượng tác phẩm đồ sộ cả về quy mô lẫn chiều cạnh thông điệp, ý tưởng truyền tải, trưng bày cũng cho thấy sức sáng tạo đáng nể của một người nghệ sĩ dành cho những đứa con tinh thần của mình.

Trưng bày sẽ kéo dài đến hết tháng 3/2023.

Thời gian: 11:00 – 19:00, thứ Ba – Chủ Nhật, 20/07 – 18/08/2024

Địa điểm: Manzi Exhibition Space - Số 2 ngõ Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội

Triển lãm mở xưởng của nghệ sĩ Nguyễn Trần Nam với bộ tác phẩm mới ‘Ở khắp mọi nơi và mãi mãi’, lần đầu tiên sử dụng chất liệu giấy dó. Bộ sưu tập tiếp tục khám phá các chủ đề như bạo lực, quyền lực, cái chết, hóa thân, hoài nghi và tưởng tượng, nhưng mang đến những cảnh huống mới lạ và bất ngờ.

Sự đổi mới trong đợt mở xưởng này bao gồm ba điểm chính: đầu tiên là việc chuyển đổi từ sơn mài và sơn dầu sang giấy dó, mang đến không gian mở và tự do hơn, nơi mọi thứ đều có thể xảy ra; thứ hai, các nhân vật trong tranh không còn diện mạo rõ ràng và hành động của họ trở nên khó hiểu, từ những hành vi tầm thường đến những nghi lễ phức tạp và siêu thực; cuối cùng, sự xuất hiện của các vật thể lạ như thang, cây chết khô và nội tạng tạo nên các tín hiệu biểu thị mới, từ thánh tích đến chứng cứ tội lỗi, tạo nên một không gian đa nghĩa và ảo giác.

‘Ở khắp mọi nơi và mãi mãi’ là lần trở lại thứ tư của Nguyễn Trần Nam tại Manzi, đánh dấu bước chuyển về ý niệm và thẩm mỹ trong thực hành của anh. Triển lãm mở cửa miễn phí trong 4 tuần tại Manzi.

2. Giấc mơ trong những chiếc hộp

Thời gian: 09:00 – 17:00, 10 – 17/08/2024

Địa điểm: ART SPACE - 42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Lê Thừa Hải, họa sĩ trẻ sống và làm việc tại Huế, tổ chức triển lãm cá nhân thứ hai mang tên Giấc Mơ Trong Những Chiếc Hộp. Triển lãm giới thiệu 36 bức tranh mà anh vẽ trong thời gian ẩn dật. Giáo sư Bùi Quang Thắng nhận xét rằng các tác phẩm này phản ánh sự cô đơn và xung đột nội tâm của nghệ sĩ, đồng thời cho thấy sự trở lại với bút pháp đầu tay của anh, chú trọng sắc độ và đối sáng. Anh Người Sưu Tập thì cho rằng hội họa của Lê Thừa Hải không dễ xem, nhưng mở ra một góc nhìn sâu sắc về cảm xúc và thân phận con người.

Địa điểm: Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam - 66 Phố Nguyễn Thái Học, Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội

Triển lãm Soi tìm những hồi ức của họa sĩ Đoàn Quốc trưng bày 31 tác phẩm màu nước mới, lấy cảm hứng từ mạch nguồn dân tộc. Triển lãm như một hành trình ngược về quá khứ, tái hiện Hà Nội rêu phong và kinh thành Huế cổ kính, gợi nhớ những ký ức xưa. Họa sĩ sử dụng sắc màu và ánh sáng để lưu giữ và tôn vinh những hoài niệm. Theo chia sẻ của họa sĩ, các đồ vật như hoa cúc, hoa hồng, hoa sen không chỉ là nhân chứng của lịch sử và thời gian, mà còn phản ánh những mâu thuẫn của thân phận con người—vừa kiêu hãnh vừa mong manh, vừa thực vừa hư. Đoàn Quốc coi việc tìm về quá khứ là cách soi rọi bản ngã hiện tại và chuẩn bị cho tương lai.

Địa điểm: Long Biên Art Fair - Tầng 2, TTTM Mipec Long Biên - Số 2 Long Biên 2, Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội

Triển lãm nhóm “Vùng xanh nguyên tử” gồm 5 nghệ sĩ: Quách Bắc, Lê Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Phú Viên và Nguyễn Phạm Đình Tuấn. Khác với các triển lãm khác, sự kiện này không tập trung vào một chủ đề cụ thể, mà thể hiện phản ứng của từng nghệ sĩ trước những thay đổi nhanh chóng của cuộc sống hiện đại và sự tìm kiếm một “vùng bình yên” trong sự bất ổn.

Khái niệm "Vùng xanh" thường chỉ khu vực an toàn trong thời kỳ Covid-19, nhưng khi kết hợp với "Nguyên Tử," nó gợi ý rằng không còn khu vực an toàn nào nữa, phản ánh sự bất ổn trong cuộc sống hiện đại và cá nhân.

Triển lãm mời gọi người xem cảm nhận và tìm thấy chính mình trong hành trình phản chiếu và suy tư của mỗi nghệ sĩ.

Thời gian: 10:00 – 19:00, thứ Ba – Chủ nhật, 30/07 – 02/09/2024

Địa điểm: Gate Gate Gallery - 55 Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội

Triển lãm nhóm Moon River lấy cảm hứng từ bài hát kinh điển trong Breakfast at Tiffany's, phản ánh cảm giác cô đơn và khao khát của tuổi trẻ qua các ẩn dụ như dòng sông và ánh trăng. Nghệ thuật, như sự mơ hồ của bài hát, vừa thực tế vừa hư vô, có thể gây hứng thú hoặc khó hiểu.

Triển lãm giới thiệu 38 tác phẩm đa chất liệu và đa hình thức, từ đơn giản đến phức tạp, thể hiện sự tìm kiếm cá nhân trong nghệ thuật. Các nghệ sĩ tham gia, bao gồm Jo Ngo, Phạm Thị Hồng Sâm, Hà Huy Mười, Hà Huy Hiệp, Lê Văn Trọng, Đào Duy Hùng và Laurent Judge, đều đang trong hành trình khám phá dòng chảy riêng của mình.

Gate Gate Gallery trân trọng mời bạn tham dự triển lãm để cảm nhận sự đa dạng và sự khám phá trong nghệ thuật đương đại.

Triển lãm nghệ thuật theo truyền thống là không gian trong đó các đối tượng nghệ thuật (theo nghĩa chung nhất) gặp gỡ khán giả. Cuộc triển lãm được hiểu một cách phổ biến là trong một khoảng thời gian tạm thời trừ khi, như hiếm khi đúng, nó được tuyên bố là một "triển lãm thường trực".

Giải trình như vậy có thể trình bày hình ảnh, bản vẽ, video, âm thanh, sắp đặt, biểu diễn, nghệ thuật tương tác, nghệ thuật truyền thông mới hoặc tác phẩm điêu khắc của từng nghệ sĩ, nhóm nghệ sĩ hoặc bộ sưu tập của một hình thức nghệ thuật cụ thể.

Các tác phẩm nghệ thuật có thể được trình bày trong bảo tàng, hội trường nghệ thuật, câu lạc bộ nghệ thuật hoặc phòng trưng bày nghệ thuật tư nhân, hoặc tại một số nơi kinh doanh chính không phải là trưng bày hoặc bán nghệ thuật, chẳng hạn như một quán cà phê. Một sự khác biệt quan trọng được ghi nhận giữa những cuộc triển lãm nơi một số hoặc tất cả các tác phẩm được bán, thông thường trong các phòng trưng bày nghệ thuật tư nhân, và những nơi không có. Đôi khi sự kiện được tổ chức vào một dịp cụ thể, như sinh nhật, kỷ niệm hoặc tri ân.

Có nhiều loại triển lãm nghệ thuật khác nhau, đặc biệt có sự phân biệt giữa triển lãm thương mại và phi thương mại. Triển lãm thương mại hoặc hội chợ thương mại thường được gọi là hội chợ nghệ thuật cho thấy tác phẩm của các nghệ sĩ hoặc đại lý nghệ thuật nơi người tham gia thường phải trả phí. Một phòng trưng bày phù phiếm là một không gian trưng bày các tác phẩm trong một phòng trưng bày tính phí cho các nghệ sĩ sử dụng không gian. Các triển lãm bảo tàng tạm thời thường trưng bày các vật phẩm từ bộ sưu tập của bảo tàng về một thời kỳ, chủ đề hoặc chủ đề cụ thể, được bổ sung bằng các khoản vay từ các bộ sưu tập khác, chủ yếu là của các bảo tàng khác. Chúng thường bao gồm không có mặt hàng để bán; chúng được phân biệt với màn hình cố định của bảo tàng và hầu hết các bảo tàng lớn dành một không gian cho các triển lãm tạm thời.

Triển lãm trong các phòng trưng bày thương mại thường hoàn toàn được tạo thành từ các mặt hàng được bán, nhưng có thể được bổ sung bởi các mặt hàng khác không. Thông thường, khách tham quan phải trả tiền (thêm vào đầu chi phí vào cửa bảo tàng cơ bản) để tham gia một triển lãm bảo tàng, nhưng không phải là một thương mại trong một phòng trưng bày. Hồi tưởng nhìn lại công việc của một nghệ sĩ duy nhất; các loại phổ biến khác là triển lãm cá nhân hoặc "chương trình solo" và triển lãm nhóm hoặc "chương trình nhóm"). Biennale là một triển lãm lớn được tổ chức hai năm một lần, thường có ý định tập hợp những tác phẩm nghệ thuật quốc tế tốt nhất; bây giờ có rất nhiều trong số này. Triển lãm du lịch là một triển lãm được thấy ở một số địa điểm, đôi khi trên khắp thế giới.

Triển lãm nghệ thuật đã đóng một vai trò quan trọng trong thị trường nghệ thuật mới kể từ thế kỷ 18 và 19. Salon Paris, mở cửa cho công chúng tham quan từ năm 1737, nhanh chóng trở thành yếu tố quan trọng quyết định danh tiếng và giá cả của các nghệ sĩ Pháp thời đó. Học viện Hoàng gia ở Luân Đôn, bắt đầu từ năm 1769, đã sớm tạo dựng được sức hút tương tự trên thị trường, và ở cả hai quốc gia, các nghệ sĩ đã nỗ lực rất nhiều để tạo ra những bức tranh thành công, thường xuyên thay đổi hướng phong cách của họ để phù hợp với mọi người. hoặc hương vị quan trọng. Học viện Anh đã được thêm vào bối cảnh Luân Đôn vào năm 1805, tổ chức hai cuộc triển lãm hàng năm, một trong những tác phẩm nghệ thuật mới của Anh để bán, và một trong những khoản cho vay từ bộ sưu tập của những người bảo trợ quý tộc của nó. Những cuộc triển lãm này đã nhận được những bài phê bình dài dòng và chi tiết trên báo chí, là phương tiện chính cho việc phê bình nghệ thuật trong ngày. Các nhà phê bình nổi tiếng như Denis Diderot và John Ruskin đã thu hút sự chú ý của độc giả bằng những đánh giá khác nhau rõ ràng về các tác phẩm khác nhau, ca ngợi một số tác phẩm ngông cuồng và đưa ra những lời bình phẩm hạ thấp dã man nhất mà họ có thể nghĩ ra. Nhiều tác phẩm đã được bán, nhưng thành công tại các cuộc triển lãm này là một cách quan trọng để một nghệ sĩ thu hút thêm tiền hoa hồng. Trong số các cuộc triển lãm cho mượn một lần quan trọng của các bức tranh cũ là Triển lãm Kho báu Nghệ thuật, Manchester 1857, và Triển lãm Chân dung Quốc gia ở Luân Đôn, nơi bây giờ là Bảo tàng Victoria và Albert, được tổ chức trong ba giai đoạn vào năm 1866–68.

Vì nghệ thuật hàn lâm do Paris Salon quảng bá luôn cứng nhắc hơn London, bị cảm nhận là nghệ thuật Pháp trông ngột ngạt, các triển lãm thay thế, hiện nay thường được gọi là Salon des Refusés ("Salon của những người bị từ chối" ) đã được tổ chức, nổi tiếng nhất vào năm 1863, khi chính phủ cho phép họ làm phụ lục của triển lãm chính cho một buổi trình diễn bao gồm Luncheon on the Grass (Le déjeuner sur l'herbe) của Édouard Manet và Girl in White của James McNeill Whistler. Điều này bắt đầu một thời kỳ mà các cuộc triển lãm, thường là các buổi trình diễn một lần, rất quan trọng trong việc giới thiệu cho công chúng những bước phát triển mới trong nghệ thuật, và cuối cùng là nghệ thuật hiện đại. Các buổi trình diễn quan trọng thuộc loại này là Triển lãm vũ trang ở Thành phố New York vào năm 1913 và Triển lãm Siêu thực Quốc tế Luân Đôn vào năm 1936. Các bảo tàng bắt đầu tổ chức các cuộc triển lãm cho mượn lớn về nghệ thuật lịch sử vào cuối thế kỷ 19, cũng như Học viện Hoàng gia, nhưng triển lãm bảo tàng "bom tấn" hiện đại, với hàng dài xếp hàng dài và một danh mục minh họa lớn, thường được triển lãm các hiện vật từ lăng mộ Tutankhamun được tổ chức tại một số thành phố vào những năm 1970. Nhiều cuộc triển lãm, đặc biệt là vào những ngày trước khi có những bức ảnh đẹp, rất quan trọng trong việc kích thích nghiên cứu về lịch sử nghệ thuật; cuộc triển lãm tổ chức tại Bruges năm 1902 (áp phích minh họa bên dưới) đã có tác động quan trọng đến việc nghiên cứu Hội họa Hà Lan thời kỳ đầu.

Năm 1976, Felluss Gallery dưới sự chỉ đạo của Elias Felluss, ở Washington DC đã tổ chức hội chợ nghệ thuật đại lý đầu tiên của Mỹ. "Hội chợ nghệ thuật quốc tế Washington" hoặc "Wash Art". Hội chợ ở Mỹ này đã vấp phải sự phản đối gay gắt của những phòng tranh quan tâm đến việc duy trì các kênh phân phối cho các tác phẩm nghệ thuật châu Âu đã có sẵn. Hội chợ ở Washington đã giới thiệu ý tưởng châu Âu về hội chợ đại lý cho các nhà kinh doanh nghệ thuật trên khắp Hoa Kỳ. Sau sự ra đời của Wash Art, nhiều hội chợ đã phát triển trên khắp nước Mỹ.